Xu Hướng 10/2023 # Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất # Top 10 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các bài văn khấn cúng rằm tháng 7 phổ biến – Ảnh: Internet

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng Bảy…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mới ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Ngày Rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn năm bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh.

Tín chủ chúng con là….

Ngụ tại….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm…. Nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức.

Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả các hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ….

Cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

5/5 – (1 bình chọn)

3 Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7 Cúng Gia Tiên Và Chúng Sinh Đầy Đủ Nhất

Cúng gia tiên vào dịp rằm tháng 7 là một nghi lễ được rất nhiều coi trọng, theo quan niệm dân gian đay là ngày xa tội vong nhân, những người đã khuất sẽ có dịp về thăm con cháu. Vì vậy, đây là dịp rất ý nghĩa, tạo cơ hội giúp con cháu tưởng nhớ, báo hiếu với Tổ tiên, ông bà. Vậy cúng gia tiên ngày rằm tháng 7 này ra sao?

1. Bài văn khấn cúng gia tiên rằm tháng 7 theo tập văn của NXB Hồng Đức

“…

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Kính lạy đức Bản gia Đông trù tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Kính lạy chư vị Tổ tiên

Kính lạy chư vị Hương linh nội, ngoại.

Hôm nay là ngày rằm tháng bảy năm …. (Âm lịch)

Tín chủ con là…. cùng toàn gia quyến.

Nhân tiết Trung nguyên động lòng nhớ tới công đức rộng lớn của Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, dạy dỗ chúng con nên người.

Quả là đức cù lao khôn báo, công trời biển khó đền.

Trước linh toạ cúi xin lượng trên thương xót. Linh thiêng giáng lâm chứng giám tấm lòng thành, thụ hưởng lễ vật cùng với kim ngân minh y. Phù hộ độ trì cho con con, cháu cháu được đắc tài, đắc lộc, mọi việc hanh thông, sở cầu như ý, gia đạo hưng long.

Kính mong chư vị chấp lễ chấp bái, chấp kêu, chấp cầu.Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất trên đất này, nhân lễ Vu Lan cùng về hâm hưởng.

Đồng lai giám cách.

Kính cẩn dâng lời.

…”

2. Bài văn khấn cúng gia tiên rằm tháng 7 theo văn khấn cổ truyền Việt Nam

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng Bảy…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mới ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

3. Bài văn khấn chúng sinh rằm tháng 7 theo văn khấn cổ truyền Việt Nam

Con lбєЎy Дђб»©c Phбє­t Di ДђГ

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Tiết tháng 7 sắp thu phân

NgГ y rбє±m xГЎ tб»™i vong nhГўn hбєЈi hГ

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh khГґng cб»­a khГґng nhГ

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn năm bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Đăng bởi: Phạm Hằng

Từ khoá: 3 bài văn khấn rằm tháng 7 cúng gia tiên và chúng sinh đầy đủ nhất

Mâm Cúng, Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 8 Trung Thu Chuẩn Nhất

Mâm lễ cúng Rằm tháng 8 Trung thu gồm những gì?

Tùy theo phong tục của từng địa phương hoặc lối sống của từng nhà mà mâm cúng rằm tháng 8 có sự thay đổi nhỏ. Nhưng nhìn chung, một mâm lễ cúng Rằm tháng 8 Trung thu sẽ bao gồm:

Hương

Một lọ hoa tươi

Đèn, nến

Xôi

Đĩa trái cây

Bánh Trung thu, bánh dẻo

Một con gà luộc,

Gạo và muối.

Cách bày biện mâm cúng Rằm tháng 8 Trung thu

Hương hoa, đèn nến, xôi gà, gạo muối.

Bánh Trung thu, bánh dẻo

Hoa quả trái cây theo mùa và chiếc đèn ông sao.

Cách trang trí mâm ngũ quả cũng tùy theo vùng miền và phong tục tập quán mà bày biện:

Miền Bắc thường dùng các loại quả như chuối, bưởi, đào, hồng, cam,… để trang trí.

Miền Nam thường trang trí với các loại quả màu sắc hơn như đu đủ, mãng cầu, dừa, xoài, sung…

Mâm ngũ quả rằm Trung Thu tuy có thể khác nhau nhưng cần trang trí sao cho hài hòa cân bằng giữa các loại quả, đem lại vẻ thẩm mỹ, sinh động và ấn tượng.

Nải chuối chín.

Quả bưởi (mang ý nghĩa cầu mong những điềm lành).

Quả hồng (mang ý nghĩa của sự no đủ).

Quả na (mang ý nghĩa sinh sôi).

Quả lựu (tượng trưng cho sự may mắn)

Bên cạnh đó trong mâm cỗ trông trăng còn có sự xuất hiện của các loại bánh kẹo, đặc biệt là bánh Trung thu, bánh dẻo và các loại đồ chơi Trung thu truyền thống như: đèn lồng ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ,…

Rằm tháng 8 Trung thu nên cúng vào giờ nào?

Tết Trung thu theo quan niệm xưa có nghĩa là “giữa mùa thu”, không chỉ ý nghĩa rằng thời gian đã qua nửa mùa thu mà còn là báo hiệu cho một mùa thu hoạch đã kết thúc và cũng là lúc thích hợp để tổ chức các lễ cúng rằm, hội vui chơi.

Rằm Trung thu ngày nay thì lại thường được xác đinh vào ngày trăng tròn và sáng nhất trong năm tức 15/8 âm lịch hằng năm. Để biết xem rằm Trung thu cụ thể là ngày mấy dương lịch, ta chỉ cần tra lịch vạn niên vào đúng ngày 15 âm lịch vào tháng 8 và xem cụ thể thứ, ngày, tháng theo lịch dương là biết được ngày cụ thể.

Theo dân gian, Thần Tài đem lại may mắn trong làm ăn, kinh doanh, gặp được nhiều cơ hội, thuận lợi trong công việc hay nói chung là mang lại tiền tài, của cải cho gia chủ. Vì vậy chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài bên cạnh cỗ cúng gia tiên là điều không thể thiếu mỗi dịp rằm đặc biệt là rằm Trung Thu.

Quan niệm xưa cho rằng các vị thần thường dùng bữa sớm, chính vì vậy cần xác định trước cúng vào bữa sáng hay bữa chiều.

Có thể là chiều 14 âm lịch hoặc chiều 15 âm lịch: Cúng xong trước 6h – 7h tối. Hoặc sáng 15 âm lịch: Cúng xong trước 9h – 10h sáng.

Mâm cỗ cúng Thần Tài rằm Trung thu cũng không cần cầu kì như rằm tháng Giêng hay rằm tháng Bảy. Bày biện đơn giản, nhưng vẫn phải đầy đủ, chuẩn bị kỹ lưỡng để tránh gây mất lòng thần linh, vậy phải bày mâm cỗ cúng rằm Trung thu thế nào?

Bài văn khấn cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:………………………………….Tuổi:……………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Advertisement

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Với những thông tin trên, bạn chắc chắn sẽ chuẩn bị thật chu đáo và bày biện mâm cỗ cúng rằm Trung Thu trọn vẹn. Tuy nhiên cách cúng rằm Trung thu không nhất thiết phải giống hoàn toàn thông tin của bài viết, bạn có thể tùy biến theo đúng với tôn giáo hay phong tục tập quán tại gia đình bạn.

7 Mâm Cơm Chay Cúng Rằm Tháng 7 Đơn Giản, Dễ Làm Tại Nhà

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 1

Mâm cơm số 1 gồm các món:

Miến trộn chay

Rau muống xào tỏi

Chả chay kho

Cà tím sốt dầu hành

Dưa gang muối

Canh chua

Bánh trung thu rau câu nhân đậu xanh

Món miến trộn thường xuyên xuất hiện trong thực đơn vào các ngày lễ ở Việt Nam vì miến rất phổ biến ở nước ta. Rau muống xào tỏi vô cùng đơn giản, dễ làm và cực kỳ thuần Việt, thích hợp để đưa lên mâm cúng. Bên cạnh đó những món rau củ như cà tím sốt dầu hành hay dưa gang muối cân bằng lại vị giác. Món tráng miệng bánh trung thu rau câu đậu xanh hấp dẫn, thanh nhiệt và thú vị.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 2

Mâm cơm chay số 2 gồm:

Canh chua nấu nấm

Bò chay xào sả ớt

Nem hải sản chay

Khoai lang chiên

Tôm đậu xanh

Rau cải trần nấm

Nấm sốt teriyaki

Chả quế chay

Xôi ngô cốt dừa và cơm trắng

Chè bưởi

Mâm cơm cúng chay thứ 2 có khá nhiều món ăn từ nấm cực kỳ thơm ngon. Nấm là nguyên liệu quen thuộc và được ưa chuộng khi chế biến các món chay vì giàu dinh dưỡng và có thể biến tấu thành nhiều món ngon khác nhau. Bên cạnh đó các món ngọt như xôi ngô cốt dừa hay chè bưởi thơm lừng, bùi ngon và béo ngậy hấp dẫn.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 3

Mâm cơm chay cúng rằm này gồm:

Nem xù chay

Bún xào chay

Chả đậu xanh chay

Đậu phụ bao bố sốt chay

Đậu bắp luộc

Canh nấm củ quả hạt sen

Xôi đậu xanh

Bánh bí đỏ nhân đậu xanh cốt dừa

Bánh khoai lang vừng đen

Mâm cơm chay với màu sắc hài hòa, đẹp mắt và đầy đủ dinh dưỡng. Món đậu phụ bao bố sốt chay nổi bật vì có hình dáng độc đáo, cắn vào thấy lớp ngoài giòn tan thơm phức, bên trong lớp nhân ú nụ hấp dẫn vô cùng. Bạn có thể thử canh nấm củ quả hạt sen để cảm nhận hương vị tươi mát của mùa hè. Tráng miệng có bánh khoai lang và bánh bí đỏ ngọt ngào, thơm ngon.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 4

Mâm cúng chay số 4 gồm các món:

Đậu hũ bao bố

Đậu hũ nhồi hạt sen

Cà ri chay dùng với bánh mì

Chả giò chay dùng kèm rau

Canh baro nấu đậu hũ non

Salad rau củ

Mâm cúng chay thứ 4 này đặc biệt vì có thành phần chính là đậu hũ, cực kỳ thanh đạm, giải nhiệt và có lợi cho sức khỏe. Tuy thực đơn ít món hơn những mâm cúng trên nhưng vẫn đảm bảo đẹp mắt, thơm ngon và đầy đủ dinh dưỡng cho cả nhà. Món salad rau củ sẽ cân bằng lại khẩu vị nên bạn không sợ hấp thu quá nhiều tinh bột trong bữa ăn nha.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 5

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 5 có các món:

Bí và cà rốt luộc

Nấm đùi gà kho tương

Ngô ngọt xào dầu hào

Miến xào rau củ

Xôi ngũ sắc

Bánh chưng chay

Canh bí đỏ

Mâm cúng số 5 có phần đơn giản hơn nhưng vẫn đầy đủ các món mặn, món canh và món ngọt. Lần này nguyên liệu chính là các loại rau củ làm cho mâm cơm thanh đạm hơn. Món xôi ngũ sắc nhiều màu vừa hay ho, vừa thơm ngon vị của các loại xôi làm từ nguyên liệu khác nhau như gấc, nếp cẩm, lá dứa,…

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 6

Mâm cơm cúng có các món như:

Sườn non chay

Chả bao sả rán

Giò chay

Nem chay thực dưỡng rán

Bông thiên lý xào chay

Bánh bao chay vị cốm hấp

Canh súp lơ và cà rốt

Xôi lạc

Mâm cúng chay số 6 có sự xuất hiện của loại rau củ mới là bông thiên lý. Bông thiên lý thanh nhiệt giải độc, bồi bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe và trị mất ngủ rất tốt. Bánh bao chay hấp vị cốm lạ miệng và thơm ngon. Không thể thiếu món xôi lạc cực bùi và béo ngậy, thơm phức khiến bạn không thể dừng đũa.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7 số 7

Bạn có thể chuẩn bị thực đơn cho mâm cơm chay này như sau:

Advertisement

Gỏi bưởi chay

Cơm trộn gạo lứt chay

Mì xào chay

Đậu que luộc

Canh khổ qua nhồi đậu hũ chay

Chè đậu trắng

Xôi vò

Combo xôi vò và chè đậu trắng quả thực không gì sánh bằng. Bạn sẽ thích mê ngay vị ngọt bùi, dẻo thơm của nếp và chè. Món gỏi bưởi chay lạ miệng, chua ngọt đậm đà. Cơm gạo lứt và mì xào chay mềm thơm, hòa quyện cùng rau củ tươi mát. Món canh khổ qua sẽ giúp bạn loại bỏ đi những điều không tốt đẹp và đem lại sức khỏe cho mọi người.

Văn Khấn Động Thổ Làm Nhà Công Trình ❤️️ Bài Khấn, Lễ Cúng

Văn Khấn Động Thổ Làm Nhà Công Trình ❤️️ Bài Khấn, Lễ Cúng ✅ Khởi Công Xây Dựng Là Một Đại Sự Cần Đến Các Nghi Thức Mà Gia Chủ Nên Lưu Tâm.

Theo phong tục của dân tộc Việt thì trước khi xây dựng hoặc sửa chữa lại nhà của mình thì cần phải sửa soạn một Mâm Cúng Động Thổ xây nhà để xin các vị thần, thổ công. Điều này thì có lẽ ai cũng đã từng biết và nghe qua.

Trong phong tục Việt Nam, khi sửa và xây dựng nhà cửa, công trình mới thì gia chủ, chủ đầu tư cần phải chuẩn bị mâm cỗ để làm lễ cúng thần linh và điều này còn gọi là cúng động thổ. Động thổ là một trong những công việc đại sự, vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình sửa nhà, xây nhà mới, xây dựng công trình mới.

Lễ cúng động thổ là một trong những phong tục đã tồn tại từ nhiều đời trước. Nó đã được truyền lại qua rất nhiều thế hệ và đã trở thành những nghi thức bắt buộc trước khi xây nhà. Đây cũng được xem là một nét văn hóa tín ngưỡng tốt đẹp của người dân ta. Bên cạnh đó, qua lễ cúng cũng là dịp gia chủ xin cho công việc xây dựng được thuận lợi.

Theo văn hóa tín ngưỡng thì đất đai thuộc sự cai quản cổ thổ thần bổn địa. Tất cả các công việc động đến đất đai cần phải được sự cho phép của các vị thần này. Lễ cúng động thổ có ý nghĩa trình báo với các vị thần này và xin phép các vị cho phép gia chủ được xây dựng trên mảnh đất này.

Việc khởi công xây dựng thường chia làm 2 loại lớn: xây dựng nhà ở thông thường và xây dựng các công trình. Vì vậy mà mâm cúng khởi công đối với 2 loại xây dựng này có sự khác biệt một chút. Mặc dù đều có những món lễ vật cơ bản và mâm cúng thường phụ thuộc vào lòng thành, thế nhưng bạn không nên nhầm lẫn mà phải chuẩn bị chu đáo và đầy đủ.

Ngoài Văn Khấn Động Thổ, chia sẻ cùng bạn 🌹 Lễ Vật Cúng Động Thổ 🌹 Bài Cúng Chuẩn

Lễ Cúng Đổ Móng Nhà hay các công trình phải được chuẩn bị chu đáo vừa thể hiện sự kính trọng giá trị tâm linh với người thổ địa cai quản, vừa mang lại cảm giác yên tâm hơn trong quá trình thi công công trình.

Theo nghi lễ truyền thống có từ lâu đời, mỗi vùng miền địa phương sẽ có quy định về cách thức chuẩn bị và sắp xếp lễ động thổ của riêng mình. Tuy nhiên, dù ở bất kỳ đâu thì đều yêu cầu mâm lễ động thổ được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo.

Khi làm lễ khởi công nhà máy, dự án công trình, nhà ở,….mâm cúng động thổ xây nhà gồm những gì cần chuẩn bị:

Mâm cúng khởi công xây dựng nhà ở thông thường bao gồm những lễ vật như sau:

1 bộ tam sinh. Bộ này bao gồm những thứ như: thịt lợn, tôm và trứng vịt. Tất cả đều luộc lên.

1 con gà luộc. Thông thường, người ta sẽ chọn gà trống, có chân vàng, mỏ vàng, mình vàng.

1 chén muối, 1 chén gạo, 1 bát nước

3 ly trà, 1 ly rượu trắng, 1 gói thuốc lá

1 đĩa xôi. Bạn cũng có thể sử dụng bánh chưng để thay thế.

1 bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng

2 cây đèn cầy, 5 lễ vàng tiền, 5 cái oản đỏ, 1 đinh vàng hoa

3 hũ muối – gạo – nước

Trầu cau: có thể chuẩn bị 5 lá trầu, 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau đã têm

1 mâm ngũ quả: gồm 5 loại trái cây khác nhau.

Hoa cúng động thổ gồm 9 bông hoa hồng đỏ.

Mâm cúng khởi công xây dựng các loại công trình như các tòa nhà làm việc, trung tâm, sửa chữa, cất nóc,… bao gồm những lễ vật như sau:

1 mâm ngũ quả: sử dụng 5 loại quả khác nhau.

1 bình hoa và hoa tươi

Nhang để thắp. Bạn nên sử dụng nhang rồng phụng

Đèn cầy

Gạo, muối, trà, rượu (hoặc sử dụng nước lọc)

Giấy cúng, lễ vàng tiền, 5 cái oản đỏ

Bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng

Xôi, chè, cháo trắng

Bánh kẹo

Trầu cau

1 bộ tam sên (thịt luộc, tôm luộc, trứng vịt luộc)

Gà luộc 1 con

Đầu heo quay hoặc heo sữa quay.

Bánh bao

Cùng với Văn Khấn Động Thổ, gửi đến bạn 🍃 Lễ Vật Cúng Khai Trương Đầu Năm Mới 🍃 Bài Cúng, Đồ Cúng

Tất cả những lễ vật đã chuẩn bị cho mâm cúng động thổ cần được bày biện một cách đẹp mắt, gọn gàng và hài hòa trên một chiếc bàn lớn đặt trên khu đất mà gia chủ sẽ xây nhà. Đến đúng giờ lành đã xem thì gia chủ sẽ tiến hành việc đốt nến và thắp 3 nén hương (nhang) rồi đọc bài khấn vái các vị thổ địa công thần, thần linh.

Gia chủ chuẩn bị quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ tiến hành khấn. Sau khi cúng xong, khi nhang đã gần tàn gia chủ mới tiến hành hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo và tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng. Sau đó tốp thợ đào móng có thể tiến hành công việc của mình.

Chọn ngày tốt (ngày Hoàng Đạo, ngày Sinh khí, ngày Lộc mã, ngày Giải Thần,…)

Tránh ngày xấu (ngày Hắc Đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục,…)

Chọn giờ Hoàng Đạo làm lễ động thổ

Đọc văn khấn động thổ xây nhà để xin làm nhà trên mảnh đất

Lựa chọn ngày và giờ để tổ chức lễ cúng khởi công. Tốt nhất là chúng ta nên lựa chọn ngày và giờ hợp phong thủy để mang lại may mắn cho công trình xây dựng.

Mời bạn xem nhiều hơn 🌹 Lễ Vật Cúng Xe Mới Mua 🌹 Mâm Cúng, Bài Cúng Ô Tô, Xe Máy

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật cúng động thổ xây dựng nhà mới để tổ chức lễ khởi công, thì khâu tiếp theo các gia chủ chính là nội dung Bài Cúng Động Thổ Làm Nhà khởi công xây dựng sẽ đọc trong khi tiến hành nghi lễ.

Mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.

Văn khấn cúng động thổ là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng trong đời sống tâm linh của người Việt. Văn khấn sẽ giúp bày tỏ lòng thành tâm của người làm lễ, dâng hương trước các đấng vô hình linh thiêng như vong linh Tổ tiên, Thần thánh, chư vị Thánh hiền, chư vị Bồ Tát…

Văn khấn thường sẽ trình bày chi tiết về ngày, tháng, năm, nơi ở, mục đích của buổi cúng lễ, cúng ai, tên những người trong gia đình, lời cầu xin và lời hứa. Tùy thuộc vào mục đích khấn cúng động thổ để xây dựng công trình gì mà bài cúng sẽ có sự khác biệt. Những nội dung tiếp theo đây xin được chia sẻ một số mẫu văn khấn cúng động thổ phổ biến nhất để bạn tham khảo.

Bên cạnh Văn Khấn Động Thổ, đọc nhiều hơn dành cho bạn ☀️ Lễ Vật Cúng Thần Tài ☀️

Bài văn khấn cúng động thổ khởi công:

Không chỉ có Văn Khấn Động Thổ, đọc nhiều hơn 🌻 Bài Khấn Mùng 1 Hàng Tháng 🌻 Văn Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật

Bài văn khấn cúng khởi công động thổ xây nhà công trình mới:

Tiếp theo Văn Khấn Động Thổ, mời bạn tham khảo những nội dung mới trong 🌠 Mâm Cúng Đất Đai 🌠

Mời bạn tham khảo Bài Khấn Động Thổ Công Trình được chia sẻ sau đây. Có kiêng có lành, thực hiện lễ cúng bái đầy đủ sẽ giúp gia chủ và đơn vị thi công nhà vững tin hơn trong quá trình làm nhà.

Bài văn khấn lễ cúng khởi công công trình

Giới thiệu những thông tin mới có trong bài viết 🌟 Mâm Cúng Nhập Trạch Đơn Giản 🌟

Tổng hợp nội dung dành cho bạn với ☔ Bài Cúng Khai Trương Quán ☔

Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên ❤️️Bài Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật

Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên ❤️️ Bài Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật ✅ Tham Khảo Những Thông Tin Hữu Ích Về Nghi Lễ Theo Phong Tục Truyền Thống Này.

Lễ cúng thổ công là nghi thức lễ đã có từ rất lâu đời tại Việt Nam. Theo quan niệm phong thủy thì bất kỳ đất ở nơi nào cũng có thổ công cai quản. Vì vậy, trong những ngày lễ tết, giỗ kỵ hay các ngày rằm mùng một, nhiều gia đình vẫn thường dâng Mâm Cúng Thổ Công.

Theo tục lệ của người Việt xa xưa Thổ Công. Là một trong những vị thần cai quản trong gia đình, theo dân gian thì bên cạnh Táo quân, khi cúng lễ đều khấn Thổ Công. Trong dân gian thì Thổ Công là một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho một gia đình. Trong đó có một số giả thuyết cho rằng Thổ Công là một trong ba vị Táo Quân trong dân gian.

Để thể hiện lòng thành của bạn và gia đình đối với các vị thần Thổ Công, Thổ Địa coi quản khu đất nhà mình để luôn được yên ổn làm ăn phát đạt tấn tới, thì mọi người nên sắm lễ với mâm lễ cúng thổ công tươm tất và ý nghĩa.

Rất nhiều gia đình không biết nên mắc phải sai lầm khi dâng lễ cúng trên ban thờ. Vậy Lễ Vật Cúng Thổ Công Và Gia Tiên đầy đủ và không phạm phải những vật kỵ như thế nào, mời bạn cũng theo dõi những thông tin hữu ích sau đây.

Lễ cúng thổ công và gia tiên gồm những gì là câu hỏi được nhiều người tìm kiếm, nhưng tùy theo phong tục của từng vùng miền mà cách cúng thổ công sẽ khác nhau cũng như cách chuẩn bị mâm cỗ cúng thổ công cũng sẽ khác nhau. Nhưng cơ bản mâm lễ cúng thổ công cần có những lễ vật sau:

Một mâm trái cây ngũ quả

Một bó hoa cúc vàng kim cương

Một bộ nhang rồng phụng

Nước suối

Giấy tiền vàng cúng thần tài

Một phần chè

Một phần xôi gấc

Cá lóc nướng

Một con gà luộc (tùy tâm)

Heo quay miếng hay nguyên con(tùy tâm)

Một bộ tam sên gồm có 3 quả trứng, 3 tôm và thịt luộc (tùy tâm)

Tùy theo điều kiện của mỗi gia đình mà mâm lễ vật cúng thổ công và gia tiên có phần khác biệt. Tuy nhiên tất cả chỉ mang tính chất tâm linh, chủ yếu là lòng thành kính mà gia chủ dâng lên các vị thần và gia tiên.

SCR.VN tặng bạn 💧 Văn Khấn Ông Công Ông Táo 💧 Bài Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật

Người Việt thường soạn mâm cỗ thắp hương cúng thổ công và gia tiên theo phong tục truyền thống. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ được Cách Cúng Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên như thế nào.

Không phải ai cũng biết để thực hiện cho đúng những nghi lễ cúng Thổ Công và gia tiên. Khi thực hiện lễ cúng, gia chủ cần chuẩn bị trước cho lễ cúng với các bước theo trình tự như sau:

Mọi người lau dọn bàn thờ Thổ Địa, Thổ Công cẩn thận, sạch sẽ, thơm tho.

Bày biện mâm cúng lễ vật trước bàn thờ Thổ Công, Thổ Địa

Tiếp theo sau đó châm lửa đốt nhang thắp đèn để mời các vị Thổ Công. Thổ Địa về chứng dám.

Gia chủ đứng nghiêm chỉnh để đọc bài cúng văn khấn Thổ Địa. Thổ Công ở trên trong nội dung văn khấn thành tâm .

Đọc xong mời gia chủ vái lậy để mời các. Thần thổ Địa về để gia đình tạ ơn và hưởng lễ vật.

Cuối cùng là đợi cháy hết hương nhang thì gia chủ đi tạ lễ hóa vàng, tiền cho các Thổ Địa, Thổ Công

Trước khi bước vào dọn ban thờ, người làm phải tắm gội chay sạch, chuẩn bị một đĩa hoa quả đặt lên. Sau đó thắp một nén hương để thông báo cho tổ tiên và thần linh biết việc hôm nay con cháu sẽ thu dọn ban thờ, mời tổ tiên và thần linh tạm lánh sang một bên để con cháu có thể thực hiện công việc.

Mời bạn đọc nhiều hơn với 🔥 Văn Khấn Giao Thừa Trong Nhà 🔥 Bài Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật

Việc chuẩn bị lễ và văn khấn ở mỗi nơi có một phong tục, cách thức khác nhau nhưng về cơ bản nó là sự thể hiện lòng thành, kính cẩn tới những người đã khuất, cội nguồn của mình. Bài Khấn Thổ Công Và Gia Tiên là một phần không thể thiếu khi gia chủ thực hiện lễ cúng tại nhà.

Người Việt thường quan niệm: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Chính vì thế mà mỗi gia đình lại thường làm lễ cúng thổ công, gia tiên những mong được phù hộ độ trì những điều tốt lành, may mắn. Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật đầy đủ thì văn khấn thổ công, gia tiên cũng đóng vai trò rất quan trọng.

Theo quan niệm dân gian, bài văn khấn chính là phương tiện, là cách để con người giao tiếp với thần linh, giao tiếp với ông bà tổ tiên. Có một bài khấn Thổ Công và gia tiên chuẩn rất quan trọng vì nó giúp gia chủ bày tỏ lòng thành tâm của người làm lễ, dâng hương trước các đấng vô hình linh thiêng…

Văn khấn thường sẽ trình bày chi tiết về ngày, tháng, năm, nơi ở, mục đích của buổi cúng lễ, cúng ai, tên những người trong gia đình, lời cầu xin và lời hứa. Tùy thuộc vào mục đích khấn gia tiên hay khấn thổ công… mà bài cúng sẽ có sự khác biệt. Những nội dung tiếp theo đây xin được chia sẻ một số mẫu văn khấn Thổ Công và gia tiên phổ biến nhất để bạn tham khảo.

Bên cạnh Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, mời bạn đón đọc 🌜 Bài Cúng Xe Hàng Tháng 🌜 Cách Cúng Xe Mùng 2 Và 16, Văn Khấn

Văn khấn Thổ Công ngày thường

Chia sẻ cùng bạn 🌹 Văn Khấn Mùng 1 Tết Tại Nhà 🌹 Bài Khấn, Cách Cúng, Lễ Vật

Văn khấn gia tiên ngày thường

Cùng với Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, gửi đến bạn 🍃 Bài Cúng Giỗ Mẹ 🍃 Cách Cúng, Lễ Vật, Văn Cúng Giỗ Mẹ

Trước khi về nhà mới, gia chủ cần chủ động chọn ngày, giờ đẹp để làm lễ tạ và xin chuyển bài vị tổ tiên, bát hương từ nhà cũ sang nhà mới và chuẩn bị những đồ vật cần thiết chuyển về nhà mới. Văn khấn trong lễ nhập trạch gồm 2 phần: Khấn Thổ công, thần linh và khấn gia tiên. Mời bạn cùng theo dõi chi tiết Văn Khấn Thổ Công Nhập Trạch sau đây.

Văn Khấn Thổ Công Ngày Nhập Trạch, Về Nhà Mới

Văn Khấn Gia Tiên Ngày Nhập Trạch, Về Nhà Mới

Mời bạn xem nhiều hơn 🌹 Bài Cúng Giỗ Cha 🌹 Cách Cúng, Lễ Vật, Văn Cúng Giỗ Bố

Bài văn khấn thổ công ngày mùng Một

Bên cạnh Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, có thể bạn sẽ thích 🌼 Bài Cúng Các Bác Ngoài Sân 🌼 Bài Cúng Các Bác Ngoài Sân

Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm

Mời bạn tham khảo những nội dung mới trong 🌠 Văn Khấn Thần Tài Thổ Địa 🌠 Bài Cúng, Cách Cúng, Mâm Lễ Vật

Bài văn khấn thần linh, Thổ Công tại gia trước khi cúng giỗ

Không chỉ có Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, chia sẻ thêm cùng bạn 🍀 Lễ Cúng Thanh Minh Ngoài Mộ 🍀 Bài Khấn, Lễ Vật, Cách Cúng

Tham khảo nguyên văn bài Văn Khấn Thổ Công Hàng Ngày đúng và chuẩn xác được chia sẻ sau đây:

Văn Khấn Thổ Công Hàng NgàyVăn Khấn Thổ Công Thường Ngày

Còn thêm những nội dung hay có trong bài viết ☘ Cách Xếp Quần Áo Cúng Chúng Sinh ☘ Cách Bày Cúng

https://youtu.be/h7qkrb4MLoA

Ngoài Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, mời bạn tiếp tục đón đọc ☘ Bài Cúng Hàng Ngày ☘ Cách Cúng, Văn Khấn, Lễ Vật Cúng

Trong mỗi gia đình, đặc biệt là những người kinh doanh và buôn bán họ đều có bàn thờ riêng cho thần tài và hằng ngày cúng vái để cầu mong công việc thuận lợi, buôn bán phát đạt. Chính vì thế, Văn Khấn Thổ Công Thần Tài là rất quan trọng, nếu thiếu đi khấn khi cúng thì việc thờ thần sẽ không phát huy tác dụng.

Bài văn khấn Thần Tài, Thổ Công:

Bên cạnh Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên, đọc nhiều hơn dành cho bạn ☀️ Mâm Cúng Cô Hồn Mùng 2 16 ☀️

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Tại Nhà Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!