Xu Hướng 9/2023 # Thương Nhĩ Tử: Vị Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang # Top 14 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thương Nhĩ Tử: Vị Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thương Nhĩ Tử: Vị Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thương nhĩ tử còn có tên thường gọi khác là Ké đầu ngựa. Trong Đông Y, Thương nhĩ tử được dùng với tác dụng điều trị các bệnh đau đầu, chảy nước mũi, viêm mũi, đau nhức xương khớp. Đặc biệt, vị thuốc này được dùng phổ biến để điều trị viêm xoang. Bài viết này trình bày cụ thể về Thương nhĩ tử và công dụng của nó.

Thương nhĩ tử còn có tên gọi khác là Ké đầu ngựa, Phắt ma, Thương nhĩ, Mác nháng (Tày). Tên khoa học là Xanthium strumarium L. Thuộc họ Cúc (Asteraceae)

Phân bố

Cây Thương nhĩ thử hay ké đầu ngựa là một cây nhỏ, cao độ 2m, thân có khía răng. Lá cây mọc so le. Phiến lá hình 3 cạnh, mép có răng cưa có chỗ khía hơi sâu thành 3-5 thùy, có lông ngắn cứng. Cụm hoa hình đầu có loại lưỡng tính ở phía trên, có loại chỉ gồm có hai hoa cái nằm trong hai lá bắc dày và có gai. Quả là quả giả hình thoi, có móc, có thể móc vào lông động vật.

Loại cây này được phân bố rộng rãi trên khắp thế giới, bao gồm Nga, Iran, Ấn Độ, Triều Tiên và Nhật Bản. Nó thường mọc ở đồng bằng, đồi, núi và các bãi hoang ven đường. Cây ké này mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta.

Thu hoach vào mùa thu, khi quả già chín, lúc trời khô ráo, hái lấy quả, loại bỏ tạp chất và cuống lá, phơi hoặc sấy nhẹ ở 40 °C đến 45 °C cho đến khô.

Vị thuốc Thương nhĩ tử

Dược liệu Thương nhĩ tử là phần quả, hình trứng hay hình thoi. Mặt ngoài màu xám vàng hay xám nâu, có nhiều gai hình móc câu. Đầu dưới có sẹo của cuống quả. Vỏ quả giả rất cứng và dai. Cắt ngang quả giả thấy có hai ngăn, mỗi ngăn chứa một quả thật (quen gọi là hạt). Phần quả thật hình thoi có lớp vỏ rất mỏng, màu xám xanh rất dễ bong khi bóc phần vỏ quả giả. Hạt hình thoi, nhọn hai đầu, vỏ hạt màu xám nhạt có nhiều nếp nhăn dọc.

Thành phần hóa học

Cho đến nay, nhiều nghiên cứu hóa thực vật của Thương nhĩ tử đã được tiến hành. Hơn 170 hợp chất đã được phân lập và xác định từ loài cây này. Trong số đó, sesquiterpenes và phenylpropanoids là những thành phần có hoạt tính sinh học chính và phong phú nhất trong Thương nhĩ tử. Đây được coi là những thành phần đặc trưng của loài cây này.

Sesquiterpene lactones thể hiện các hoạt động mạnh mẽ với tác dụng chống vi khuẩn, kháng vi rút, chống khối u và chống viêm. Các axit phenolic, chủ yếu là axit chlorogenic, được coi là hoạt chất chống viêm, giảm đau chính.

Đây là một loại thuốc cổ truyền được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh về mũi, đặc biệt là trị viêm mũi dị ứng. Điều này đã được chứng minh bằng Y học hiện đại qua nhiều nghiên cứu khác nhau.

Tác dụng chống khối u cũng được coi là đặc tính dược lý chính của chúng. Vị thuốc này đã được nghiên cứu rộng rãi trong ung thư phổi, ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư ruột kết, ung thư gan, u màng não và bệnh bạch cầu.

Chúng có tác dụng kháng viêm, hạ sốt và giảm đau đáng kể.

Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm cũng đã được chứng minh có mặt trên Thương nhĩ tử.

Uống dược liệu này có thể chống đái tháo đường thông qua việc làm hẹn chế tăng đường huyết và giảm các biến chứng của bệnh.

Ngoài ra, Thương nhĩ tử là một chất chống ô xy hoá mạnh

Theo Y học cổ truyền, Thương nhĩ tử có tác dụng trị đau khớp, chân tay tê dại co rút, mụn nhọt, mẩn ngứa. Ngoài ra chúng thể hiện tác dụng đặc hiệu trị viêm mũi, viêm xoang.

Liều dùng của dược liệu này là 6 g đến 12 g/ ngày, dạng thuốc sắc, hoặc làm thành viên. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Trong sách cổ nói dùng Thương nhĩ tử phải kiêng thịt lợn. Vì vậy nếu dùng thịt lợn cùng khi uống chúng thì khắp mình sẻ nổi quầng đỏ.

Thương nhĩ tử tán

Bài thuốc Thương nhĩ tử tán, hay còn gọi là Thương nhĩ tán, có nguồn gốc từ sách thuốc cổ Tế sinh phương do y gia Nghiêm Dụng Hoà biên soạn. Gồm: Thương nhĩ tử 7g, Tân di 15g, Bạch chỉ 30g, Bạc hà 1,5g. Tất cả sấy hoặc phơi khô, tán thành bột mịn, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 6g. Theo người xưa, nếu dùng nước sắc củ hành và lá trà tươi để uống bột thuốc là tốt nhất.

Bài thuốc này có công dụng làm thông mũi, chống đau đầu, thường được dùng để trị các chứng bệnh về mũi xoang như chảy nước mũi trong và hắt hơi nhiều, ngạt mũi, chảy nước mũi tanh hôi kéo dài… Y học hiện đại là các bệnh như viêm mũi dị ứng, viêm mũi cấp và mạn tính, viêm xoang cấp và mạn tính…

Trị chứng mũi chảy nước trong, đặc

Quả  Thương nhĩ tử sao vàng tán bột. Ngày uống 4-8g.

Trị đau răng

Sắc nước quả Thương nhĩ tử, ngậm lâu lại nhổ. Ngậm nhiều lần.

Tóm lại, đây là vị thuốc có công dụng trị đau khớp, chân tay tê dại co rút, mụn nhọt, mẩn ngứa, đặc biệt là trị viêm mũi, viêm xoang. Bài thuốc nổi tiếng nhất là Thương nhĩ tử tán, trị các bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp và mạn tính,… Những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu muốn sử dụng chúng để chữa bệnh, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Cây Mật Nhân: Vị Thuốc Đắng Chữa Bá Bệnh

1. Mô tả đặc điểm cây thuốc

Hoa thuộc dạng lưỡng tính, thường mọc thành cụm nhỏ hình chùy ở nách lá. Hoa có màu đỏ nâu, Cánh hoa rất mềm và nhỏ. Hoa và bao hoa phủ đầy lông.

Mật nhân ra hoa vào khoảng tháng 3 – 4, có quả vào tháng 5 – 6.

Thân cây Mật nhân khá mảnh, thường mọc dưới tán những cây lớn khác

2. Phân bố

Cây Mật nhân được tìm thấy lần đầu tiên của Malaysia và Indonesia, sau đó cây được thấy thêm ở nam Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Lào và cả Việt Nam.

3. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến của cây Mật nhân

Bộ phận dùng: Ngoại trừ hoa, tất cả các bộ phận từ lá, quả, thân cây, vỏ cây, rễ đều được dùng để làm thuốc. Trong đó rễ là bộ phận được sử dụng nhiều nhất.

Thu hái, chế biến: Các dược liệu lá, quả có thể thu hái bất cứ thời điểm nào trong năm. Còn phần thân, rễ thu hái ở cây đã trưởng thành. Quả và lá khi lấy về đem rửa sạch, phơi khô. Còn rễ, thân, vỏ cây thì nên đem chặt thành từng đoạn nhỏ rồi mới phơi sấy khô.

Lá và rễ Mật nhân đều có công dụng chữa bệnh

4. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý của vị thuốc

4.1. Thành phần hóa học

Người ta nghiên cứu và thấy được rằng trong Mật nhân có những hợp chất sau:

Thành phần làm nên chất đắng trong vỏ cây: Eurycomalacton, 2. 6 dimethoxybenzoquinon

Ngoài ra còn một số thành phần khác như: β – sitosterol, eurycoinanol, campestrol, glucopyranosid,…

4.2. Tác dụng dược lý

Thử nghiệm invitro cho thấy cao Mật nhân có khả năng chống ký sinh trùng sốt rét

Mật nhân có khả năng làm chậm quá trình hấp thu đường từ ruột vào máu, làm tăng tính nhạy cảm của insulin cũng như hoạt tính để ngăn chặn việc tăng đường huyết tốt hơn. Đồng thời kích thích tế bào beta tuyến tụy tăng sản xuất insulin.

Rễ Mật nhân có thể chữa Gout

5. Công dụng của Mật nhân

Mật nhân có vị đắng, tính mát, được biết đến với một số công dụng nổi bật sau:

Hỗ trợ điều trị các bệnh gan mật

Hỗ trợ điều trị bệnh Gout

Điều trị đái tháo đường

Giúp kích thích tiêu hóa

Chữa ghẻ lở, chàm ngứa ở trẻ em

Chữa lỵ, tiêu chảy

6. Các cách sử dụng Mật nhân

Để dùng Mật nhân, người ta có nhiều cách: ngâm rượu, ngâm sáp mật ong, sắc nước uống, tán bột hay nấu cao Mật nhân.

7. Một số bài thuốc sử dụng Mật nhân

7.1. Bài thuốc cải thiện chức năng sinh lý ở đàn ông

Dùng 400gr cây mật nhân, 50gr Nhân sâm và 50gr linh chi. Đem những nguyên liệu trên tán thành bột mịn rồi hoàn thành viên nang và sử dụng.

7.2. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường

7.3. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh Gout

Dùng một ít Mật nhân sắc cùng với 500 ml nước, sắc cho đến khi nước cô đặc lại còn khoảng 200 ml là được. Chia thành 2 – 3 lần trong ngày. Kiên trì trì sử dụng mỗi ngày để cải thiện chứng đau nhức do bệnh gout gây ra.

8. Một số lưu ý khi sử dụng Mật nhân

Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú và trẻ em không được dùng Mật nhân.

Những người cơ thể suy yếu nên cẩn trọng khi dùng Mật nhân.

Quế Chi: Vị Thuốc Quen Thuộc Chữa Cảm Cúm

Quế chi xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, sản lượng lớn nhất  được xuất khẩu là từ Srilanca. Ở Việt Nam, quế được trồng ở dọc dãy Trường Sơn từ Thanh Hóa đến Quãng Ngãi và một số tỉnh lẻ khác, trong đó nổi tiếng là quế Thanh Hóa.

Hiện nay, vị thuốc Quế chi được cung cấp từ trong nước. Không những thế, Quế nhục và bột quế làm gia vị cũng được sản xuất từ trong nước.

Quế chi (Ramalus Cinnamomi) được lấy từ cành con hoặc vỏ cây quế bóc ở cành nhỏ. Thường được dùng chữa cảm lạnh, làm ấm cơ thể. Quế không chỉ là vị thuốc trong Đông y mà còn là gia vị gần gũi với mọi nhà. Thuộc họ Long não Laureacea.

Bộ phận dùng: cành non của cây quế hoặc vỏ cây quế bóc ở cành nhỏ..

Thu hái: thường thu hoạch vào tháng 4 – 5 và tháng 9 – 10 cùng với nhục quế.

Chế biến: chặt cành quế thành những phiến mỏng, đem phơi.

Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát.

Quế chi vị ấm, cay, ngọt. Đi vào kinh Tâm, Phế, Bàng Quang.

Thuộc nhóm phát tán phong hàn.

Liều dùng: 03 – 10g

Tác dụng: làm cho ra mồ hôi, làm ấm và lưu thông kinh mạch, trợ dương hóa khí, hỗ trợ hoạt động cơ thể tốt hơn.

Quế chi so với Ma hoàng đều thuộc nhóm phát tán phong hàn, làm cho ra mồ hôi. Tuy nhiên Quế chi làm cho ra mồ hôi chậm và đều. Có khả năng làm lưu thông bế tắc, kinh mạch, bổ tim. Còn Ma hoàng có tác dụng làm cho ra mồ hôi qua lỗ chân lông rất mạnh, cho ra mồ hôi nhiều. Ngoài ra Ma hoàng còn có khả năng tác dụng vào phổi, giảm được cơn suyễn và lợi tiểu.

Thành phần hóa học trong vỏ quế: các hợp chất diterpenoid, phenyl glycosid, chất nhầy, các hợp chất flavonoid, tanin, coumarin. Tinh dầu chiếm 1 – 5%, trong đó chứa 65 – 95% là andehit cinnamic αD, acetat cinamyl, acetat propyl phenyl, eugenol. Trong tinh dầu quế Trung Quốc người ta không thấy eugenol. Tinh dầu dễ tan trong ethanol 70% và acid acetic khan.

Tác dụng dược lý: Nước sắc Quế chi có tác dụng ức chế tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus), tụ cầu trắng (Staphylococcus albus), trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhi), một số trực khuẩn ngoài da.

Tinh dầu Quế gây giảm co thắt đường tiêu hóa, lợi tiểu, giảm đau, trấn tĩnh, chống co giật.

Chủ trị biểu thực phong hàn (cảm lạnh) với triệu chứng: sốt, không ra mồ hôi thường phối hợp với Ma hoàng. (Như bài Ma hoàng thang).

Chứng biểu hư phong hàn (cảm lạnh) với triệu chứng: sốt, ra mồ hôi thì điều trị thường kết hợp với Bạch thược. (Như bài Quế chi thang).

Với chứng Tâm mạch ứ trệ gây đau tức ngực khi điều trị thường phối hợp với Bạch thược, Giới bạch. (Như bài Chỉ thực giới bạch quế chi thang).

Điều trị chứng trung tiêu hư hàn (bệnh tiêu hóa) với biểu hiện đau bụng, lạnh làm đau tăng. Khi điều trị phối hợp với Bạch thược, Di đường. (Như bài Tiểu kiến trung thang).

Chứng huyết hàn ứ trệ trong bệnh phụ khoa gây đau bụng kinh, không có kinh. Điều trị thường phối hợp với Đương Quy, Ngô thù du. (Như bài Ôn kinh thang).

Nếu do phong hàn thấp tý gây đau vai, lưng (đau do thời tiết) thường phối hợp với Phụ tử. (Như bài Quế chi phụ tử thang).

Những người ngoại cảm nhiệt bệnh, âm hư hỏa vượng, huyết nhiệt vong hành… (bệnh nhiệt chứng) không được dùng. Do quế chi có tính ấm, cay dễ gây tác động đến huyết dịch và tổn thương phần âm.

Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang trong kỳ kinh mà kinh nguyệt ra nhiều.

6.1. Ma hoàng thang

Ma hoàng 12g, Quế chi 8g, Hạnh nhân 12g, Chích thảo 4g. Sắc uống ngày 3 lần, chú ý uống khi còn nóng. Dùng thuốc cho tới khi ra mồ hôi là được, không cần uống tiếp. Trong bài thuốc, Quế chi có tác dụng làm cho ra mồ hôi, làm ấm và lưu thông kinh mạch. Giúp hỗ trợ thêm tác dụng của vị thuốc chủ dược Ma hoàng.

6.2. Quế chi thang

Quế chi 12g, Bạch thược 12g, Sinh khương 12g, Đại táo 4 quả, Chích cam thảo 6g. Ngày sắc uống 3 lần, chú ý uống khi còn nóng. Uống xong chùm chăn cho ra mồ hôi vừa phải, mùa đông nên ăn cháo nóng sau khi uống thuốc. Quế chi là chủ dược, có tác dụng giải cơ biểu, làm ấm, lưu thông kinh mạch.

6.3. Tiểu kiến trung thang

Bạch thược 12g, Quế chi 6g, Sinh khương 8g, Đại táo 4 quả, Chích cam thảo 4g, Đường phèn 20g. Sắc nước bỏ bã, cho đường phèn vào uống cùng. Quế chi và đường phèn làm chủ dược, Quế chi có tác dụng làm ấm trung tiêu (về phần tiêu hóa, tỳ, dạ dày…), tán khí lạnh ở trung tiêu.

6.4. Ôn kinh thang

Ngô thù du 12g, Xuyên khung 6 – 12g, Xích thược 8 – 12g, A giao 8 – 12g, Sinh khương 8 – 12g, Bán hạ chế 6 – 12g, Đương quy 12g, Đảng sâm 12g, Quế chi 4 – 12g, Đơn bì 8 – 12g, Mạch môn 12g, Chích thảo 4g.

Sắc nước chia 2 lần, uống trong ngày. Trong bài thuốc, vị Quế chi có tác dụng làm ấm kinh mạch, phát tán hàn lạnh để cho huyết dễ lưu thông. Từ đó giúp cho triệu chứng đau bụng kinh giảm, kinh nguyệt được lưu thông không bị tắc, mất kinh.

Đinh hương: công dụng trị nấc lâu đời

Đại hồi hương: ngôi sao hương liệu trong y học

Tiểu hồi: Vị thuốc giúp cho đường tiêu hóa

4 Cây Thuốc Dân Gian Chữa Viêm Họng Hiệu Quả Nhất Được Lưu Truyền

Những cây thuốc dân gian chữa viêm họng hiệu quả

Là húng chanh

Lá húng chanh chữa viêm họng hiệu quả

Theo đông y, là uống chanh có tính ấm, vị cay, thơm, hơi chua, thơm mùi chanh và có tác dụng lợi phế, trừ đơn, giải cảm hiệu quả. Húng chanh có chứa các loại tinh dầu hợp chất phenol và sắc tố đỏ colein có tính kháng sinh mạnh. Đây là cây thuốc dân gian thường được sử dụng để chữa các bệnh về đường hô hấp như: ho, viêm họng, hen suyễn,…

Để chữa viêm họng bằng lá húng chanh, bạn có thể tham khảo bài thuốc:

Bạn dùng khoảng 30 gam lá húng chanh, ngâm với nước muối trong 10 phút sau đó rửa lại với nước và để ráo. Bạn có thể cho là hùng chanh vào chày thêm muối hạt và giã lấy nước ngậm

Hoặc bạn cũng có thể lấy 10 lá húng chanh, thêm một ít mật ong nguyên chất, rửa sạch sau đó giã nhuyễn rồi cho lên nồi hấp cách thủy khoảng 10 phút. Bạn lấy nước để uống. Tùy từng độ tuổi mà bạn dùng nhiều hoặc dùng ít, ngày nên dùng ba lần, bài thuốc này chữa viêm họng rất hiệu quả.

Cây hồng bì chữa viêm họng hiệu quả

Quả hồng bì chữa ho viêm họng

Quả hồng bì là một loại quả quen thuộc đối với người Việt Nam. Nó thường được sử dụng để điều trị chứng ho gió, sốt, cảm lạnh, chướng bụng. Đặc biệt nó có tác dụng hỗ trợ chữa viêm họng do virút gây ra. Áp dụng những bài thuốc chữa viêm họng bằng quả hồng bì nó sẽ giúp bạn làm giảm chứng ho có đờm và đau rát cổ họng rất hiệu quả trong một thời gian ngắn.

Bạn có thể dùng hai hoặc 2-3 quả hồng bì, ngâm cùng với một ít muối hạt để làm dịu đi cổ họng và làm dịu đi các cơn đau rát. Bạn thực hiện khoảng 3 lần một ngày cho đến khi nào thấy tình trạng bệnh thuyên giảm

Bạn lấy quả hồng bì bỏ hạt, trộn với một lượng đường phèn vừa đủ, cho vào bát hấp chín hoặc đồ cách thủy đến khi nào chín rồi để ăn trong ngày, ăn hai đến ba lần và mỗi lần một ít.

Lá hẹ

Lá hẹ theo đông y có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải độc, tiêu đờm hiệu quả. Bên cạnh đó nó còn chứa vitamin A, vitamin C, canxi và chất xơ, nó có tác dụng như một chất kháng sinh chống lại các chủng vi khuẩn. Bạn có thể tham khảo bài thuốc chữa viêm họng bằng lá hẹ như sau:

Lấy một vài lá hẹ tươi, đem rửa sạch với nước, sau đó giã nát để đắp lên vùng cổ bị viêm họng. Sau đó bạn sẽ cuốn băng để giữ thật chặt phần lá, đặt trong khoảng 30 phút rồi gỡ ra rửa sạch cổ bằng nước

Ngoài ra, bạn cũng có thể hấp cách thủy hỗn hợp lá hẹ giã nhuyễn cùng với hai thìa mật ong nguyên chất. Bạn chắt lấy phần nước cốt ra uống khi còn ấm. Bã lá hẹ bạn có thể dùng để ngâm trong miệng, sẽ làm dịu đi cơn đau rát họng rất hiệu quả

Hoa đu đủ đực

Hoa đu đủ đực có tác dụng chữa viêm họng

Hoa đu đủ đực cũng là một trong những cây thuốc dân gian chữa viêm học mà được lưu truyền từ xưa đến nay, bởi vì nó được sử dụng rất phổ biến và cho lại hiệu quả cao. Loại hoa này có tính đẳng, có tác dụng tiêu viêm, bổ phế, làm dịu đi các cơn đau và tổn thương ở họng nên được sử dụng để trị ho. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng hoa đu đủ đực để chữa viêm họng:

Bạn chuẩn bị khoảng 20 gam hoa đu đủ đực cùng với hai thìa mật ong nguyên chất, rửa sạch hoa đu đủ sau đó trộn với mật ong, hấp cách thủy trong vòng 10 phút. Sau khi hấp xong thì lấy ra nghiền nhỏ, sử dụng bằng cách nhai và nút từ từ cho đến hết. Dùng hai lần một ngày, liên tiếp trong ba ngày sẽ thấy hiệu quả

Ngoài ra, bạn có thể chuẩn bị 10 gam hoa đu đủ đực, 10 gam lá hẹ cùng với hạt chanh. Rửa sạch sau đó nghiền nát những nguyên liệu đã chuẩn bị, hòa cùng với 20ml nước ấm, thêm một muỗng cà phê mật ong, chia làm những phần nhỏ và uống ba lần một ngày.

Topcachlam

Đăng bởi: Huỳnh Quyên

Từ khoá: 4 cây thuốc dân gian chữa viêm họng hiệu quả nhất được lưu truyền

Hướng Dẫn Khám, Chữa Bệnh Tại Bệnh Viện Đống Đa

YOUMED – Ứng dụng đặt khám bác sĩ, phòng khám, bệnh viện. Giúp người dùng đi khám thuận tiện và giảm thời gian chờ đợi.

Bệnh viện Đống Đa từ những ngày đầu thành lập đã trở thành địa chỉ khám, chữa bệnh uy tín của người dân trên địa bàn TP. Hà Nội và các tỉnh lân cận. Số lượt khám, chữa bệnh mỗi ngày tại bệnh viện là rất lớn, vì vậy, để giúp việc khám, chữa bệnh của bạn tại bệnh viện được nhanh chóng hơn, YouMed xin gửi đến bạn một số thông tin cần biết về Bệnh viện Đống Đa.

Bệnh viện Đống Đa được thành lập năm 1970 dựa trên cơ sở sát lập trạm Mẵt Hà Nội và bệnh xá Đống Đa. Đến nay, Bệnh viện Đống Đa không chỉ đã trở thành bệnh viện đa khoa hạng II của thành phố mà còn là nơi đảm nhận chức năng đầu ngành Mắt Hà Nội.

Huân chương lao động hạng nhất năm 2010.

Bằng khen Bệnh viện xuất sắc toàn diện liên tục từ năm 2001 đến năm 2010.

Giải thưởng KOVA năm 2006,…

Bệnh viện Đống Đa được chú trọng đầu tư về cả cơ sở hạ tầng lẫn cơ sở vật chất với gần 300 giường bệnh cùng với cơ sở hạ tầng được xây mới khang trang hơn. Bên cạnh đó, Bệnh viện Đống Đa còn được trang bị các thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại nhằm mục đích phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị được chính xác và hiệu quả hơn.

Máy định danh vi khuẩn.

Hệ thống đo tải lượng virus PCR realtime.

Máy X – quang kỹ thuật số, Siêu âm 4 chiều, CT Scanner.

Dàn máy xét nghiệm ELISA.

Máy nội soi dạ dày đại tràng, nội soi TMH.

Máy đo điện não đồ, lưu huyết não.

Hệ thống phẫu thuật nội soi ổ bụng.

Hệ thống sinh hóa miễn dịch tự động phát quang,…

Ngoài ra, Bệnh viện Đống Đa còn là nơi làm việc của đội ngũ các bác sĩ, chuyên gia có thâm niên và trình độ cao tại các chuyên khoa khác nhau nhằm tối ưu hoá hiệu quả khám, chữa bệnh cho người bệnh.

11 khoa Lâm sàng

Khoa Nội I, II, III.       

Truyền nhiễm. 

Y học dân tộc.          

Ngoại, Nhi.

Khoa Khám bệnh.

Phòng khám sức khỏe cán bộ.

Hồi sức cấp cứu.

Khoa Liên chuyên khoa.

5 khoa Cận lâm sàng

Vi sinh, Chống nhiễm khuẩn.

Xét nghiệm, X-quang – Siêu âm.

Khoa Dược.

Địa chỉ: Ngõ 180 Nguyễn Lương Bằng, TP. Hà Nội.

SĐT liên hệ: 1900636824.

Thời gian làm việc: Thứ 2 – Thứ 6:

Sáng: 7h00 – 12h00.

Chiều: 13h30 – 18h00.

Di chuyển đến bàn hướng dẫn để được các nhân viên y tế tư vấn và phát sổ tiếp đón.

Tiếp theo, đi đến cửa tiếp đón để cung cấp thông tin cá nhân, nộp thẻ Bảo hiểm y tế (nếu có), tạm ứng chi phí khám, chữa bệnh và nhận số khám.

Di chuyển đến phòng khám chuyên khoa tương ứng và đợi đến số thứ tự để vào khám.

Khi đến số thứ tự, vào phòng khám để được bác sĩ chẩn đoán và chỉ định làm cận lâm sàng nếu cận thiết.

Nếu được chỉ định cận lâm sàng, di chuyển đến khu vực cận lâm sàng và làm các thủ tục cần thiết.

Sau khi đã hoàn thành các xét nghiệm cần thiết, quay lại phòng khám ban đầu để được bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc.

Sau đó, quay lại cửa tiếp đón để đối chiếu các thông tin, đóng dấu đơn thuốc, thanh toán phần viện phí còn lại và nhận lại thẻ Bảo hiểm y tế (nếu khám Bảo hiểm y tế).

Cuối cùng, đi đến quầy lĩnh thuốc để mua thuốc và ra về.

STT

DỊCH VỤ

CHI PHÍ

1.

Bóc nhân sơ vú

984.000đ

2.

Bóc phúc mạc douglas

4.670.000đ

3.

Bơm hơi vòi nhĩ

115.000đ

4.

Bơm rửa khoang màng phổi

216.000đ

5.

Bơm rửa phế quản

1.461.000đ

6.

Bơm thuốc thanh quản

20.500đ

7.

Cầm máu nhu mô gan

5.273.000đ

8.

Cắt các u lành tuyến giáp

1.784.000đ

9.

Cắt chỉ khâu giác mạc

32.900đ

10.

Cấy chỉ điều trị rối loạn kinh nguyệt

143.000đ

11.

Cấy chỉ điều trị rối loạn thần kinh chức năng sau chấn thương sọ não

143.000đ

12.

Cấy chỉ điều trị viêm xoang

143.000đ

13.

Chích áp xe tầng sinh môn

807.000đ

14.

Chọc dò dịch ổ bụng xét nghiệm

137.000đ

15.

Chọc dẫn lưu ở áp xe dưới siêu âm

597.000đ

16.

Chụp mạch ký huỳnh quang (Chưa bao gồm thuốc)

256.000đ

17.

Chụp X-quang Blondeau

65.400đ

18.

Chụp X-quang đại tràng

65.400đ

19.

Dẫn lưu áp xe ruột thừa

2.832.000đ

20.

Dẫn lưu màng ngoài tim

247.000đ

*Lưu ý: Bảng giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, để biết thêm chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp với Bệnh viện Đống Đa.

Dược sĩ: Quan Bảo Phương

Bệnh Kiết Lỵ – Nguyên Nhân, Cách Phòng Và Chữa Bệnh

Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ và ai có rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh ?

Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.

Bệnh kiết lỵ là gì? Triệu chứng bệnh kiết lỵ

Kiết lỵ là một bệnh nhiễm trùng đường ruột gây tiêu chảy kinh hoàng kèm theo máu. Trong một số ít trường hợp, chất nhầy hoàn toàn có thể được tìm thấy trong phân. Điều này thường lê dài từ 3 đến 7 ngày .

Các triệu chứng có thể bao gồm:

Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn ;

Buồn nôn ;

Nôn mửa ;

Sốt trên 38 độ ;

Mất nước, hoàn toàn có thể rình rập đe dọa tính mạng con người nếu không được điều trị

Kiết lỵ thường lây lan do vệ sinh kém. Ví dụ, nếu người bị kiết lỵ không rửa tay sau khi đi vệ sinh, bất kể thứ gì họ chạm vào đều có rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh .

Các loại kiết lỵ

Hầu hết những người trải qua bệnh kiết lỵ đều tăng trưởng bệnh kiết lỵ do vi trùng hoặc kiết lỵ kỵ khí. Vi khuẩn bệnh kiết lỵ là do nhiễm vi trùng từ Shigella, Campylobacter, Salmonella, hoặc vi trùng đường ruột E. coli .

Tiêu chảy

do Shigella còn được gọi là shigellosis. Shigellosis là loại kiết lỵ thông dụng nhất .

Bệnh kiết lỵ gây ra bởi một loại ký sinh trùng đơn bào xâm nhập vào ruột. Nó còn được gọi là bệnh giun chỉ .

Bệnh lỵ Amebic ít phổ cập hơn ở những nước tăng trưởng. Nó thường được tìm thấy ở những địa phương nhiệt đới gió mùa có điều kiện kèm theo vệ sinh kém .

Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ và ai có nguy cơ mắc bệnh?

Shigellosis và kiết lỵ thường là do vệ sinh kém như :

Thực phẩm bị ô nhiễm ;

Nước bị ô nhiễm và đồ uống khác ;

Người bị nhiễm bệnh không rửa tay hoặc chưa sạch ;

Bơi trong nước bị ô nhiễm, ví dụ điển hình như hồ hoặc hồ bơi

Tiếp xúc khung hình với người bị bệnh ;

Trẻ em có rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh shigellosis cao nhất, nhưng ai cũng hoàn toàn có thể mắc bệnh này ở mọi lứa tuổi. Nó thuận tiện lây lan qua tiếp xúc giữa người với người và qua đồ ăn thức uống bị ô nhiễm .Shigellosis hầu hết lây lan ở những người tiếp xúc gần với người bị nhiễm bệnh .Bệnh lỵ Amebic hầu hết lây lan do ăn thức ăn bị ô nhiễm hoặc uống nước bị ô nhiễm ở những khu vực nhiệt đới gió mùa có điều kiện kèm theo vệ sinh kém .

Bệnh kiết lỵ nguy hiểm như thế nào?

Trong một số ít trường hợp, bệnh kiết lỵ hoàn toàn có thể dẫn đến những biến chứng như :

Viêm khớp do nhiễm trùng:

Khoảng 2 % bệnh nhân bị biến chứng dạng này. Những người này hoàn toàn có thể bị đau khớp, kích ứng mắt và tiểu buốt. Viêm khớp do nhiễm trùng hoàn toàn có thể lê dài hàng tháng hoặc hàng năm .

Nhiễm khuẩn huyết:

Nhiễm khuẩn huyết là trường hợp hiếm gặp và có nhiều năng lực ảnh hưởng tác động đến những người có hệ miễn dịch kém, ví dụ điển hình như những người bị nhiễm HIV hoặc ung thư .

Co giật:

Đôi khi trẻ nhỏ hoàn toàn có thể bị co giật body toàn thân. Không rõ tại sao điều này xảy ra. Biến chứng này thường tự khỏi mà không cần điều trị .

Hội chứng tăng urê huyết tán huyết (HUS):

Một loại vi trùng Shigella, S. dysenteriae đôi lúc hoàn toàn có thể gây ra HUS bằng cách tạo ra một độc tố hủy hoại những tế bào hồng cầu .

Biến chứng nghiêm trọng khác

Trong 1 số ít trường hợp khan hiếm, bệnh kiết lỵ hoàn toàn có thể dẫn đến áp xe gan hoặc ký sinh trùng lây lan đến phổi hoặc não .

Chẩn đoán bệnh kiết lỵ như thế nào?

Nếu bạn hoặc con bạn có các triệu chứng của bệnh kiết lỵ, hãy đến gặp bác sĩ. Nếu không được điều trị, bệnh kiết lỵ có thể dẫn đến tình trạng mất nước nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng.

Bác sĩ sẽ hỏi những triệu chứng và nhu yếu xét nghiệm phân và máu để chẩn đoán bệnh .

Phương pháp điều trị bệnh kiết lỵ

điều trị

Shigellosis nhẹ thường đượcbằng cách nghỉ ngơi và uống nhiều nước phối hợp thuốc không kê đơn ví dụ điển hình như bismuth subsalicylate ( Pepto-Bismol ) hoàn toàn có thể giúp giảm đau bụng và tiêu chảy .

Bạn nên tránh những loại thuốc làm chậm hoạt động giải trí của ruột ví dụ điển hình như loperamide ( Imodium ) hoặc atropine-diphenoxylate ( Lomotil ) hoàn toàn có thể làm cho thực trạng tồi tệ hơn .

Shigellosis nặng hoàn toàn có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh, nhưng vi trùng gây ra bệnh này thường kháng thuốc .

Nếu bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh và bạn không thấy cải tổ sau một vài ngày, hãy cho bác sĩ biết .Chủng vi trùng Shigella của bạn hoàn toàn có thể kháng thuốc và bác sĩ hoàn toàn có thể cần kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch điều trị của bạn .

Bệnh kiết lỵ được điều trị bằng metronidazole ( Flagyl ) hoặc tinidazole ( Tindamax ) .

Những loại thuốc này hủy hoại ký sinh trùng. Trong 1 số ít trường hợp, một loại thuốc theo dõi được đưa ra để bảo vệ rằng toàn bộ những ký sinh trùng đã biến mất .Trong những trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ hoàn toàn có thể đề xuất truyền tĩnh mạch để ngăn ngừa mất nước .

Cách ngăn ngừa bệnh kiết lỵ

Shigellosis hoàn toàn có thể được ngăn ngừa trải qua những giải pháp vệ sinh tốt, ví dụ điển hình như :

Rửa tay thường xuyên và đúng cách

Cẩn thận khi thay tã cho em bé bị bệnh ;

Không nuốt nước khi bơi ;

Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh kiết lỵ là cẩn trọng về những gì bạn ăn và uống khi đến thăm một khu vực mà bệnh này thường xảy ra. Khi đến những khu vực này, bạn nên tránh :

Đồ uống với đá viên ;

Đồ uống không đóng chai và niêm phong ;

Thực phẩm và đồ uống được bán bởi những người bán hàng rong ;

Trái cây hoặc rau gọt vỏ, trừ khi bạn tự gọt vỏ ;

Sữa chưa tiệt trùng, pho mát hoặc những mẫu sản phẩm từ sữa ;

Nguồn nước bảo đảm an toàn gồm có :

Nước đóng chai, nếu con dấu còn nguyên ;

Nước có ga trong lon hoặc chai, nếu niêm phong không bị vỡ ;

Soda trong lon hoặc chai, nếu niêm phong không bị vỡ ;

Nước máy đã được đun sôi tối thiểu một phút ;

Nước máy đã được lọc qua bộ lọc 1 micron có thêm viên clo hoặc i-ốt … / .

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Trung tâm Tiêu hoá – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh – Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội

Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – 55 Yên Ninh, Ba Đình, TP. Hà Nội

Phòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên – Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07 – 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, TP.HN

Hotline: 0911 908 856 – 0932 232 016

Cập nhật nhiều thông tin hữu ích và chương trình Ưu đãi tại:

Cập nhật thông tin chi tiết về Thương Nhĩ Tử: Vị Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!