Bạn đang xem bài viết Rối Loạn Ấu Dâm: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rối loạn ấu dâm có thể được chẩn đoán ở những người sẵn sàng tiết lộ vấn đề của họ trước khi “hành vi ấu dâm” xẩy ra. Đa số trường hợp những người này kìm hãm ham muốn tình dục đối với trẻ em. Và những ham muốn này gây đâu khổ về mặt lâm sàng.
Một số khác được chẩn đoán khi ra soát lại trên các tội phạm ấu dâm. Ước tính 20 phần trăm trẻ em Mỹ đã bị quấy rối tình dục, làm cho ấu dâm trở thành một rối loạn lệch lạc tình dục phổ biến. Người phạm tội thường là bạn bè gia đình hoặc người thân. Các nghiên cứu cho thấy rằng những trẻ không được chăm sóc hoặc cô đơn có nguy cơ bị lạm dụng cao hơn. Do thiếu khả năng tự bảo vệ.
Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn ấu dâm chưa được biết. Do những định kiến xã hội và đồng nhất giữa rối loạn ấu dâm và tội phạm ấu dâm. Tuy nhiên, những số liệu ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong dân số nam, xấp xỉ từ 3 đến 5 phần trăm. Tỷ lệ lưu hành trong dân số nữ được cho là thấp hơn.
Cần chú ý rằng ấu dâm là một vấn đề rối loạn về sức khỏe, không phải là tội. Không phải ai mắc rối loạn ấu dâm cũng có hành vi tình dục với trẻ em. Cũng như những người có hành vi tình dục với trẻ em không chắc chắn là mắc rối loạn ấu dâm.
Việc chẩn đoán khá khó khăn vì đa số bệnh nhân không bộc lộ nhiều về cảm xúc của họ, kể cả khi bác sĩ hỏi trực tiếp. Vì vậy, khai thác đầy đủ thông tin rất quan trọng cho việc chẩn đoán.
Theo Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM-5), để chẩn đoán rối loạn ấu dâm, cần phải đáp ứng các tiêu chí sau:
Những ham muốn này đã được hành động hoặc gây đâu khổ, cản trở tới cuộc sống xã hội, nghề nghiệp và các mối quan hệ cá nhân của họ.
Tiêu chuẩn chẩn đoán một người mắc lệch lạc tình dục ái nhi là người đó phải ít nhất 16 tuổi, và ít nhất lớn hơn trẻ 5 tuổi.
Ấu dâm thường được người bệnh tự phát hiện khi qua khỏi tuổi dậy thì. Khi xu hướng hấp dẫn tình dục của họ vẫn tập trung vào đối tượng trẻ em mà không có hứng thú với người cùng tuổi. Người bệnh không thể chọn xu hướng tình dục của bản thân và thường cảm thấy sợ hãi vì cảm xúc của mình. Sự kỳ thị của xã hội làm người bệnh trốn tránh khỏi xã hội và cảm thấy khó tiếp xúc với người khác. Đây cũng là một lý do khiến người bệnh cảm thấy hấp dẫn bởi trẻ em vì trẻ em dễ gần và không phán xét như người lớn.
Một số chuyên gia giả thuyết rằng các nhân tố tính cách có ảnh hưởng. Bao gồm các vấn đề:
Mối quan hệ gắn bó đầu đời
Gia cảnh gia đình bất thường
Bị quấy rối khi còn nhỏ
Tuy nhiên, bằng chứng cho những kết luận này là không nhiều. Các nghiên cứu tiếp theo từ năm 2002 về yếu tố sinh học gây ra bệnh ấu dâm được tiến hành. Các yếu tố được nghiên cứu và giả thuyết đưa ra chủ yếu như:
Thuận tay phải hơn, chỉ số IQ và trí nhớ kém
Ít chất trắng trong não bộ và ít mạch liên kết trong não hơn
Ít hormone testosterone
Các vận hành trong não bộ
Trong số các yếu tố trên, các vận hành của não bộ được tán thành nhiều nhất. Rối loạn ấu dâm là kết quả từ việc não bộ thất bại trong việc xác định những kích thích môi trường nào nên gợi ra phản ứng tình dục.
Ví dụ ở người thường, khi nhìn thấy trẻ em, não bộ sẽ tự động phát ra xung thần kinh gợi ra những ý tưởng bảo vệ. Tuy nhiên, ở người mắc rối loạn ấu dâm, các cảm xúc này bị nhiễu. Làm cho người bệnh cảm thấy có hứng thú tình dục.
Testosterone là hormone tình dục quan trọng ở nam giới. Chữa trị làm giảm hormone tình dục được chứng minh hiệu quả. Phương pháp này còn được biết dưới tên “thiến hóa học”. Khi dùng phương pháp này thì những kích thích tình dục ở người ái nhi bị giảm và họ sẽ tình nguyện tham gia hổ trợ tâm lý hơn.
Một số loại đặc biệt thuốc chống hấp thụ ngược serotonin (SSRIs) được dùng chữa trị OCD được tìm thấy có ít tác dụng phụ hơn thiến hóa học. Thêm vào đó, những người ấu dâm được điều trị bằng SSRI báo cáo ít tác dụng phụ và họ có khả năng tham gia và gầy dựng mối quan hệ tình dục lành mạnh.
Bên cạnh đó là phương pháp nhận thức hành vi chú trọng vào việc thay đổi suy nghĩ của những người rối loạn ấu dâm. Thông qua đó thay đổi hành vi của họ bằng cách dùng các phương pháp giúp loại trừ những suy nghĩ tình ái trước trẻ em.
Những phương pháp này tuy không thể chữa trị hết lệch lạc tình dục ái nhi nhưng sự kết hợp giữa phương pháp nhận thức hành vi và thuốc có thể giúp người ái nhi quản lý những thôi thúc tình dục, tránh phạm tội và đảm bảo cuộc sống tương đối bình thường cho người bệnh.
Nếu bạn nghĩ mình bị bệnh ấu dâm, cách tốt nhất là tìm sự hổ trợ ở các chuyên gia sức khỏe tâm thần như bác sĩ tâm thần hoặc tâm lý để tìm ra hướng điều trị.
Bác sĩ : Nhiêu Quang Thiện Nhân
Rối Loạn Phân Liệt Cảm Xúc (Phần 1): Nguyên Nhân Và Chẩn Đoán
Bạn đang ngồi một mình và nghe thấy những tiếng nói bên tai với cảm xúc bình thường. Đôi khi, tiếng nói ấy lại xuất hiện kể cả khi bạn vui hay buồn. Bạn đang không hiểu chính mình bị gì? Tâm thần phân liệt hay rối loạn lưỡng cực hay là rối loạn trầm cảm chủ yếu?
Nói một cách dễ hiểu, rối loạn phân liệt cảm xúc (schizoaffective) là tình trạng bệnh vừa có triệu chứng loạn thần vừa có triệu chứng khí sắc hiện diện cùng lúc trong một giai đoạn bệnh. Tức là có một khoảng thời gian người bệnh chỉ có triệu chứng giống như bệnh tâm thần phân liệt (ảo thanh, hoang tưởng, hành vi vô tổ chức, ngôn ngữ vô tổ chức, các triệu chứng âm tính khác). Có lúc bệnh nhân lại biểu hiện giống rối loạn trầm cảm, hưng cảm và có khi cả ba nhóm triệu chứng này cùng hòa trộn cùng lúc với nhau.
Cũng giống như tâm thần phân liệt, cho đến thời điểm viết bài này, nguyên nhân của bệnh thật sự vẫn là một ẩn số. Người ta cho rằng đó là do sự phối hợp của nhiều yếu tố, bao gồm:
Di truyềnNếu có cha/mẹ/anh/chị/em ruột mắc phân liệt cảm xúc, bạn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người không có tiền căn gia đình mắc bệnh. Cũng vì “lai” giữa tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực nên nguy cơ này cũng tăng lên khi gia đình bạn có người mắc một trong hai hoặc cả hai rối loạn này.
Chất dẫn truyền thần kinhSự mất cân bằng của các chất dẫn truyền thần kinh trong não như dopamin, serotonin và norepinephrine có thể đóng vai trò quan trọng trong rối loạn này. Tác động vào những chất này hoặc thụ thể của chúng chính là cơ chế hoạt động của các loại thuốc điều trị bệnh.
Ngoài ra, trong quá trình mang thai, nếu mẹ bị nhiễm vi-rút, suy dinh dưỡng hoặc thậm chí gặp biến chứng sản khoa cũng có thể đóng vai trò gây ra bệnh lý rối loạn phân liệt cảm xúc. Chúng ta vẫn đang cần nhiều nghiên cứu hơn để xác định nguyên nhân thật sự của bệnh lý này.
Theo tiêu chuẩn của DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder – Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần), rối loạn phân liệt cảm xúc được chẩn đoán khi thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn sau:
Trong một khoảng thời gian liên tục, người bệnh có một giai đoạn khí sắc (trầm cảm hoặc hưng cảm). Đồng thời, họ thỏa mãn tiêu chuẩn đầu tiên của tâm thần phân liệt (có ít nhất 2/5 triệu chứng ảo giác, hoang tưởng, hành vi vô tổ chức, ngôn ngữ vô tổ chức, các triệu chứng âm tính kéo dài ít nhất 1 tháng).
Có giai đoạn hoang tưởng và ảo giác kéo dài ít nhất 2 tuần mà không có giai đoạn rối loạn về khí sắc trong suốt thời gian bị bệnh.
Ví dụ, bạn có ảo thanh và luôn nghĩ rằng ai đó đang âm mưu chơi xấu, ám hại, mưu sát mình (hoang tưởng bị hại) kéo dài 2 tháng trước khi khởi phát giai đoạn trầm cảm chủ yếu. Loạn thần và giai đoạn trầm cảm cùng diễn ra trong 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân hết triệu chứng của trầm cảm nhưng loạn thần vẫn còn kéo dài dai dẳng khoảng 2 tháng nữa thì biến mất. Bạn có nghĩ đây là phân liệt cảm xúc không?
Câu trả lời là không. Mặc dù thỏa mãn hai tiêu chuẩn đầu tiên nhưng tổng thời gian bị bệnh là 7 tháng và giai đoạn khí sắc chỉ kéo dài “thoáng qua” trong 2 tháng. Điều này không thỏa mãn tiêu chuẩn rối loạn khí sắc chiếm đa số thời gian như đã nói ở trên.
Cũng như những rối loạn tâm thần khác, các triệu chứng bệnh phải loại trừ nguyên nhân do chất, thuốc hay các tình trạng y khoa khác.
Các xét nghiệm được thực hiện với mục đích chính là loại trừ những nguyên nhân khác gây ra biểu hiện bệnh. Ví dụ như chụp CT, MRI giúp phát hiện các tổn thương cấu trúc não như u não, chấn thương não… Đo điện não để xác định có bị động kinh hay không. Lấy dịch trong não để biết não có đang bị viêm, nhiễm vi-rút, vi khuẩn gì hay không. Ngoài ra, kiểm tra chức năng tuyến giáp và tầm soát sử dụng chất qua nước tiểu cũng thường được thực hiện tại các bệnh viện.
Như vậy, bài viết đầu tiên đã cung cấp thông tin về nguyên nhân, chẩn đoán của phân liệt cảm xúc. Bài sau sẽ tiếp tục đề cập tới diễn tiến, điều trị và hỗ trợ cho bản thân người bệnh và gia đình, mời các bạn đón đọc: Rối loạn phân liệt cảm xúc (Phần 2): Diễn tiến và điều trị
Khí Phế Thủng: Định Nghĩa, Chẩn Đoán Và Điều Trị – Youmed
Khí phế thũng và viêm phế quản mãn tính là hai bệnh lý tạo nên bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba ở Hoa Kỳ và là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ tư trên toàn thế giới. Thậm chí nó có thể trở thành nguyên nhân tử vong thứ tư trên toàn cầu vào năm 2023. Gần 15,7 triệu người Mỹ (6,4 %) vào năm 2014 báo cáo rằng đã được chẩn đoán mắc COPD, tuy nhiên con số thực tế có thể cao hơn nhiều. Hơn 50% người lớn có suy giảm chức năng phổi không biết rằng họ bị COPD.
Khí phế thũng và viêm phế quản mãn tính là hai bệnh lý tạo nên bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu của COPD. Việc điều trị có thể làm chậm sự tiến triển độ nặng của COPD nhưng bệnh không thể được điều trị hoàn toàn.
1. Các biểu hiện của khí phế thủng
Khí phế thủng hay COPD nên được đánh giá ở bất kỳ bệnh nhân nào bị khó thở, ho mãn tính hoặc thường xuyên khạc đàm, đặc biệt có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.
Khí phế thủng hay COPD nên được đánh giá ở bất kỳ bệnh nhân nào bị khó thở, ho mãn tính hoặc thường xuyên khạc đàm, đặc biệt có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ
Khó thở, triệu chứng quan trọng nhất của khí phế thủng, thường không xảy ra cho đến 60 tuổi. Vào thời điểm thể tích thở ra gắng sức trong 1 giây (FEV1) trong phương pháp đo hô hấp kí giảm xuống 50% dự đoán, bệnh nhân sẽ có khó thở khi gắng sức nhẹ. Khí phế thủng cuối cùng gây ra khó thở ngay cả khi đang nghỉ ngơi.
Thở khò khè có thể xảy ra ở một số bệnh nhân, đặc biệt là khi gắng sức và khi đang bị đợt cấp COPD.
2. Nguyên nhân của khí phế thủng?
Khói thuốc lá
Khói cần sa
Khói và bụi hóa học
Hiếm khi, khí phế thủng là do thiếu hụt di truyền một loại protein bảo vệ các cấu trúc đàn hồi trong phổi. Nó được gọi là khí phế thũng do thiếu alpha-1-antitrypsin.
3. Các yếu tố nguy cơ nào dễ bị khí phế thủng?
Tuổi tác: Hầu hết những người mắc bệnh khí thủng có hút thuốc lá bắt đầu có triệu chứng ở độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi.
Tiếp xúc với khói thuốc: Tiếp xúc với khói thuốc lá (hút thuốc lá thụ động) làm tăng nguy cơ mắc bệnh khí thủng.
Tiếp xúc với ô nhiễm trong nhà và ngoài trời: Hít thở các chất ô nhiễm trong nhà, như khói từ than hoặc gỗ sưởi ấm, cũng như các chất ô nhiễm ngoài trời như khói xe làm tăng nguy cơ mắc bệnh khí thũng.
Trong các yếu tố nguy cơ trên, khói thuốc lá là yếu tố chính trong sự phát triển và tiến triển của khí phế thủng.
Khói thuốc lá là yếu tố chính trong sự phát triển và tiến triển của khí phế thủng
4. Khí phế thủng có thể gây ra biến chứng gì?
Những người bị khí phế thủng cũng có nhiều khả năng phát triển:
Xẹp phổi (tràn khí màng phổi). Phổi xẹp có thể đe dọa tính mạng ở những người bị khí phế thũng nặng vì chức năng của phổi đã bị tổn thương.
5. Những xét nghiệm nào dùng chẩn đoán khí phế thủng
5.1 Xquang phổi
Chụp X-quang phổi có thể giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh khí phế thũng tiến triển và có thể giúp loại trừ các nguyên nhân khác gây khó thở.
Chụp X-quang phổi
5.2 CT scan ngực
CT scan ngực được chụp từ nhiều hướng khác nhau để tạo ra hình ảnh mặt cắt của các cơ quan nội tạng.
Chụp CT scan cho hình ảnh khí phế thủng khu trú hoặc lan tỏa 2 phế trường, đặc trưng bởi những vùng phổi sáng hơn so với nhu mô phổi bình thường. Ngoài ra, nó còn có thể kết hợp với phần mềm giúp đo được chỉ số khí phế thủng (Emphysema Index) định lượng được mức độ khí phế thủng trên CT scan.
5.3 Kiểm tra chức năng phổi qua đo hô hấp ký
Kiểm tra chức năng phổi qua đo hô hấp ký
6. Khí phế thủng được điều trị như thế nào?
Khí phế thũng và COPD không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị có thể giúp làm giảm các triệu chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh.
6.1 Điều trị dùng thuốc
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ có thể cho:
Steroid dạng hít: Thuốc corticosteroid hít dưới dạng bình xịt làm giảm viêm, giảm triệu chứng khó thở.
Thuốc kháng sinh: Nếu bị đợt cấp COPD do nhiễm trùng, điển hình viêm phế quản cấp tính hoặc viêm phổi trên nền bệnh CPOD, thuốc kê đơn sẽ gồm có kháng sinh.
6.2 Điều trị không dùng thuốc
Chương trình phục hồi chức năng hô hấp: Đây là điều trị nền tảng của bệnh nhân bị COPD. Khi kết hợp với thuốc giãn phế quản sẽ giúp đem lại nhiều lợi ích. Với kỹ thuật thở chúm môi kéo dài thời gian thở ra giúp giảm bẫy khí.
6.3 Phẫu thuật
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của khí phế thũng, bác sĩ có thể đề xuất một hoặc nhiều loại phẫu thuật khác nhau, bao gồm:
Ghép phổi: Ghép phổi là lựa chọn cuối cùng nếu phổi bị tổn thương nghiêm trọng và các lựa chọn kể trên đã thất bại.
7. Lối sống tại nhà khi bị khí phế thủng?
Nếu đã được chẩn đoán bị khí phế thủng hoặc COPD, cần lưu ý một số điều sau để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và bảo vệ bản thân khỏi các biến chứng:
Tập luyện đêu đặn: Cố gắng không để các vấn đề về hô hấp là lý do để lười vận động. Tập thể dục với mức độ cho phép và đều đặn có thể làm tăng đáng kể dung tích phổi.
Hạn chế tiếp xúc với không khí lạnh: Không khí lạnh có thể gây co thắt các đoạn phế quản gây khó thở hơn. Khi thời tiết lạnh, hãy đeo khăn mềm, mặt nạ hoặc khẩu trang chống lạnh, che kín lên miệng và mũi trước khi ra ngoài, để làm ấm không khí đi vào phổi.
Ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp: Cố gắng hết sức để tránh tiếp xúc trực tiếp với những người bị cảm lạnh hoặc cúm. Nếu ở những nơi đông người trong mùa lạnh và cúm, cần đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và mang theo một chai nhỏ nước rửa tay có cồn để sử dụng khi cần thiết.
Mụn Gạo Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả?
Mụn gạo là gì? nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả?
Mụn gạo là tình trạng khá phổ biến có thể xảy ra ở cả trẻ nhỏ cho đến người trưởng thành dù là nam hay nữ. Mụn khiến cho người mắc phải vô cùng tự ti vì các nốt mụn nhỏ li ti nổi cộm trên da mắt, gò má, cổ…Điều này gây mất thẩm mỹ và đặc biệt có khả năng lây lan rất nhanh nếu không được điều trị dứt điểm.
Mụn Gạo Là Gì?Bạn biết gì về mụn gạo?
Mụn gạo còn được biết với tên gọi là mụn thịt .Những nốt mụn li ti này có màu trắng như hạt gạo và được biết là những u lành tính, có hình dáng tròn với kích thước nhỏ mọc trên da. Mụn không gây đau đớn hoặc khó chịu cho người bệnh nhưng lại có thể lây lan một cách nhanh chóng. Chỉ là một nốt nhỏ nhưng lại có thể lan ra một khu vực lớn vô cùng nhanh chóng. Chúng có màu sắc khá nổi bật nên sẽ gây mất thẩm mỹ trên da của chúng ta.
Mụn gạo khác hẳn so với các loại mụn khác, cho nên người bệnh cần phải có phương pháp điề trị hợp lý để tránh để lại tổn thương và mang đến hiệu quả tốt nhất.
Nguyên Nhân Gây Mụn GạoBác sĩ Trần Hùng cho biết: có rất nhiều tác nhân dẫn đến mụn gạo hình thành, tùy vào từng trường hợp, lứa tuổi, mụn gạo xuất hiện là da karetin bị giữa ở lại phía dưới bề mặt biểu bì của da chúng ta..
Ăn nhiều thực phẩm nóng, chứa dầu mỡ, chất béo
⇒ Yếu tố môi trường: Sự tác động của không khí, khói, bụi bẩn…mà không được làm sạch sẽ kịp thời dễ gây nên mụn gạo.
⇒ Nội tiết tố: Do sự dư thừa chất keo dưới lớp biểu bì, loại chất này có vai trò tạo nên hình thái của da hoặc do thiếu khoáng tố khiến da bị thay đổi tạo nên mụn gạo.
⇒ Nóng trong người: Ăn quá nhiều thực phẩm cay nóng, nước ngọt có gas, cafe, bia, rượu, thức khuya…àm cho cơ thể bị nóng trong đây cũng là một trong những yếu tố làm chơ mụn gạo hình thành.
⇒ Sử dụng mỹ phẩm không phù hợp: Với trường hợp chúng ta sử dụng các loại mỹ phẩm không phù hợp trong thời gian dài sẽ dẫn tới tình trạng nhiễm khuẩn P Ance là loại khuẩn hoạt động mạnh mẽ trên bề mặt da, khiến cho làn da của chúng ta bị bí, yếu hơn và dễ xuất hiện các loại mụn.
⇒ Chế độ ăn uống, sinh hoạt: Ăn nhiều thực phẩm nóng, chứa dầu mỡ, chất béo, uống ít nước hay thường xuyên ngồi trong phòng máy lạnh, làm việc nhiều với máy tính, thức khuya…cũng là những điều kiện tốt để mụn gạo có cơ hội phát sinh.
Cách Điều Trị Mụn Gạo Hiệu Quả Tuyết ĐốiTrong tự nhiên có khá nhiều cách trị mụn đã được ông bà ta lưu truyền vừa mang lại hiệu quả vừa tiết kiệm chi phí như cụ thể như sau:
1/ Cách trị mụn gạo quanh mắt bằng lá tía tô
Cách trị mụn gạo quanh mắt bằng lá tía tô
Lá tía tô là nguyên liệu tự nhiên trị mụn gạo hiệu quả, cách thực hiện như sau:
➪ Bạn lấy 1 nắm lá tía tô rửa sạch bằng nước muối loãng.
➪ Giã lá tía tô ép lấy nước cốt.
➪ Dùng tăm bông thấm nước cốt chấm lên nốt mụn, để qua đêm sau đó rửa sạch lại với nước thường.
➪ Làm liên tục hàng ngày để mụn gạo dần dần biến mất.
2/ Cách trị mụn gạo bằng tỏi
Trị mụn gạo quanh mắt bằng tỏi
Mặc dù tỏi có mùi khá khó chịu tuy nhiên nếu có thể giúp bạn xử lý mụn gạo thì chắc chắn là rất nên thử đúng không nào?
➪ Lấy 1 củ tỏi cỡ vừa bóc vỏ từng tép tỏi, giã dập.
➪ Đắp tỏi giã dập vào vùng da mụn, nên đắp vùng mắt thì chú ý cách xa mắt một chút tránh cay mắt.
➪ Để 30 phút sau đó rửa sạch mặt bằng nước ấm.
➪ Bạn nên thực hiện công thức này 3 lần mỗi tuần để đạt hiệu quả cao nhất.
3/ Cách trị mụn gạo bằng mật ong
Cách trị mụn gạo bằng mật ong
➪ Công thức này phải sử dụng mật ong rừng nguyên chất mới đem lại hiệu quả tích cực nhất.
➪ Bạn lấy mật ong ra chén nhỏ, dùng tăm bông thấm đều xoa lên vùng da bị mụn gạo.
➪ Để 20 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước thường.
Không tự ý nặn mụn sẽ làm tình trạng mụn xấu đi
Bên cạnh việc điều trị, khi bị mụn gạo bạn cần tuyệt đối lưu ý những điều sau:
– Không tự ý nặn mụn: Cố nặn mụn chỉ làm cho tình trạng mụn xấu đi, dễ lây lan ra các vùng khác
– Dùng kim châm lấy nhân mụn: Không những không hết mụn mà còn làm cho vùng da bị viêm nhiễm, khó điều trị hơn, thậm chí có thể ảnh hưởng đến mắt nữa đấy.
– Trang điểm quá nhiều: Nhiều bạn nghĩ bị mụn gạo khiến mình mất thẩm mỹ nên thường xuyên trang điểm để che đi khuyết điểm trên da nhưng thường xuyên trang điểm bằng những mỹ phẩm kém chất lượng khiến da dễ bị kích ứng, trang điểm dày khiến cho lỗ chân lông bị bít kín, gây tắc nghẽn dễ hình thành mụn nhiều hơn.
– Ăn uống không hợp lý: Những đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, các món ăn chiên rán, đồ ăn chứa nhiều đường như: nước ngọt, bánh, kẹo…là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát sinh mụn thịt
– Sờ tay lên mụn thịt: Sờ tay lên mụn còn là con đường dẫn hàng tá vi khuẩn lên da mặt, tạo điều kiện để mụn phát triển nhanh.
Ngoài ra, để điều trị chấm dứt mụn gạo bạn nên tiến hành thăm khám tại các cơ sở chuyên khoa uy tín. Sau khi thăm khám và xác định chính xác tình trạng mụn các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Da mặt xuất hiện mụn gạo làm làn da bị sần sùi và khiến cho nhan sắc “xuống dốc không phanh” làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cũng như công việc của mỗi người. Với những thông tin trên hy vọng rằng sẽ giúp bạn loại bỏ hoàn toàn mụn gạo và lấy lại làn da sáng đẹp.
Bài viết: Mụn gạo là gì? nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả?
Ngày:
Bệnh Ghẻ Nước: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Nhanh
Bệnh ghẻ nước không khó chữa nhưng cần phải được điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân như nhiễm trùng, chàm hóa da, viêm cầu thận cấp. Người bệnh thường được chỉ định các loại thuốc bôi hay thuốc uống để tiêu diệt ký sinh trùng và cải thiện các dấu hiệu của căn bệnh này.
Bệnh ghẻ nước là gì?Ghẻ nước là căn bệnh ngoài da có điểm đặc trưng là thực trạng ngứa và nổi nhiều mụn nước trên mặt phẳng da. Bệnh hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến nhiều vị trí trên khung hình, nhưng phổ cập nhất là những kẽ ngón tay chân, lòng bàn tay hoặc ở vùng kín .
Bệnh có khuynh hướng phát triển mạnh vào mùa đông. Đối tượng bị ghẻ nước chủ yếu là những người sống trong môi trường đông đúc, ô nhiễm, vệ sinh da kém. Bệnh có thể được điều trị dễ dàng nhưng có nguy cơ lây lan rất cao nếu không được kiểm soát tốt.
Nguyên nhân gây bệnh ghẻ nướcThủ phạm gây bệnh ghẻ nước là do một loại ký sinh trùng ghẻ có tên Sarcoptes scabie hominis gây ra. Chúng còn được gọi là bọ ve hay mạt ngứa. Ký sinh trùng ghẻ có kích cỡ rất nhỏ, chỉ dài khoảng chừng 0,3 – 0,5 mm, chúng hoàn toàn có thể sống sót khắp mọi nơi mà không hề nhìn thấy được bằng mắt thường .Sau khi tiến công vào da, những con ghẻ cái sẽ đào hang, đẻ trứng và tăng trưởng nhanh gọn về mặt số lượng. Chúng thải ra những chất khiến da bị kích ứng và dẫn đến bệnh ghẻ nước .Một số yếu tố thuận tiện hoàn toàn có thể tạo điều kiện kèm theo cho Sarcoptes scabie hominis xâm nhập vào da và gây bệnh như :
Môi trường sống bị ô nhiễm: Những người sống trong môi trường có nhiều khói bụi, nấm mốc, nguồn nước bị ô nhiễm dễ bị bệnh ghẻ nước hơn những người khác.
Vệ sinh cá nhân kém: Không tắm rửa hàng ngày, da đổ nhiều mồ hôi nhưng không được làm sạch… đều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Sống trong môi trường đông đúc, chật chội: Chẳng hạn như nhà tù, viện dưỡng lão, trường học
Ngập lụt: Mùa mưa bão là điều kiện thuận lợi cho loài ghẻ cái này sinh sôi và phát triển. Do đó, ở các thành phố lớn như Sài Gòn, Hà Nội… thường xuyên bị ngập, hay những nơi dễ bị lũ lụt sẽ có nguy cơ bị ghẻ nước cao hơn.
Triệu chứng bệnh ghẻ nướcKhi Open, ghẻ nước hoàn toàn có thể gây ra một số ít tín hiệu ngoài da như :
Ngứa: Cơn ngứa do bệnh ghẻ nước có tính chất dữ dội. Ban đêm, người bệnh sẽ bị ngứa nhiều hơn do các hoạt động của ghẻ cái như đào hang hay đẻ trứng được thực hiện chủ yếu vào ban đêm.
Da nổi nhiều mụn nước: Đây là triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh ghẻ nước. Trên vùng da bị bệnh sẽ xuất hiện tổn thương dạng mụn nước. Chúng chứa đầy dịch lỏng bên trong và có thể bị vỡ ra khi gãi ngứa hay ma sát với quần áo. Mụn nước ngứa có khuynh hướng xuất hiện ngày càng nhiều và lan rộng ra các vùng da lành xung quanh hoặc các vị trí khác trên cơ thể. Trường hợp xuất hiện ở vùng kín, mụn nước thường có màu đỏ nhạt, kích thước cỡ hạt đậu tương hoặc nhỏ hơn nhưng rất ngứa.
Xuất hiện các rãnh ghẻ: Những con ghẻ cái khi đào hang và đẻ trứng sẽ tạo ra những đường rãnh trên bề mặt da. Chúng có chiều dài khoảng 2 – 4 mm.
Tuy nhiên, cần chú ý quan tâm những triệu chứng của bệnh ghẻ nước có nhiều điểm tương đương với những yếu tố ngoài da khác như bệnh tổ đỉa, viêm da dị ứng … Bạn nên đi khám để được chẩn đoán phân biệt bệnh cho đúng .
Bệnh ghẻ nước có lây không?Ghẻ nước là căn bệnh có năng lực truyền nhiễm. Không chỉ lan rộng sang những vùng da lành trên khung hình mà bệnh còn hoàn toàn có thể lây cho người khác qua nhiều con đường khác nhau. Thậm chí bệnh hoàn toàn có thể trở thành đại dịch nếu không được trấn áp tốt .– Con đường lây bệnh ghẻ nước trực tiếp :Bệnh ghẻ hoàn toàn có thể lây truyền trực tiếp qua tiếp xúc da kề da. Điều này xảy ra khi giữa người bệnh và một cá thể khác có những hành vi thân thương như :
Ôm hôn
Nắm tay
Ngồi cạnh
Quan hệ tình dục
Chăm sóc, tắm rửa cho nhau
– Các đường lây bệnh gián tiếp :
Sử dụng chung khăn tắm
Ngủ cùng giường
Uống chung một ly nước…
Bệnh ghẻ nước có nguy hiểm không?Ngoài năng lực lây lan, bệnh ghẻ nước còn hoàn toàn có thể gây ra 1 số ít biến chứng nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe thể chất, trong đó nhiễm trùng da là thông dụng nhất .Nhiều bệnh nhân phải cào gãi liên tục để đối phó với cơn ngứa. Hành động này khiến những mụn nước bị bể ra, vi trùng từ móng tay cũng thuận tiện xâm nhập vào da gây nhiễm trùng, lở loét da .Bệnh lê dài và tái đi tái lại nhiều lần cũng làm tăng rủi ro tiềm ẩn bị chàm hóa da. Nguy hiểm hơn, người bệnh hoàn toàn có thể phải đương đầu với biến chứng viêm cầu thận cấp sau khi bị nhiễm trùng. Vì vậy, bạn không nên xem nhẹ khi có tín hiệu hoài nghi bệnh. Nên triển khai thăm khám sớm và tích cực điều trị nếu không may mắc bệnh .
Cách điều trị bệnh ghẻ nướcBệnh ghẻ nước thường được phát hiện trải qua quan sát những tín hiệu ngoài da tích hợp soi mẫu da ở khu vực bị bệnh dưới kính hiển vi. Bác sĩ cũng nhìn nhận mức độ tổn thương trên da để chỉ định chiêu thức chữa trị thích hợp .Những sự lựa chọn trong điều trị bệnh ghẻ nước gồm có :
1. Cách chữa bệnh ghẻ nước tại nhà
Tắm nước muối:
Pha một chút ít muối và trong nước tắm sẽ giúp sát khuẩn, kháng viêm, giảm cơn ngứa ngáy không dễ chịu. Bên cạnh đó, bạn cũng hoàn toàn có thể lấy nước muối loãng được pha theo tỷ suất 20 gam muối / 1 lít nước để lau chỗ ghẻ nước 2 – 3 lần trong ngày nhằm mục đích đẩy lùi những triệu chứng bệnh .
Trị ghẻ nước bằng lá đào:
Lá đào cũng chứa chất kháng khuẩn nên hoàn toàn có thể giúp ích cho bạn. Dân gian thường sử dụng lá đào nấu nước tắm rửa hàng ngày để chữa bệnh ghẻ nước .Áp dụng cách này 1 – 2 lần mỗi ngày trong tối thiểu 20 ngày liên tục để thấy được hiệu suất cao .
Mẹo chữa bệnh ghẻ nước bằng lá xà cừ:
Các hoạt chất trong vỏ và lá cây xà cừ có đặc tính kháng khuẩn cao, giúp vô hiệu tác nhân gây bệnh trên da. Khi bị ghẻ nước, bạn hoàn toàn có thể lấy 2 nguyên vật liệu trên nấu nước tắm hoặc sắc lấy nước đặc thoa trực tiếp lên khu vực bị ảnh hưởng tác động .
Khắc phục ghẻ nước bằng lá ba chạc:
Trong y học truyền thống, ba chạc có vị đắng, tính mát, giúp giải độc, trị phong thấp, ngứa da và cả bệnh ghẻ nước. Chính nhờ những công dụng trên, lá ba chạc tươi thường được nhân dân ta thu hái về nấu nước đặc rửa vùng da bị bệnh. Nếu không có lá tươi, bạn hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế bằng lá khô cũng cho công dụng tương tự như .
Dùng nha đam điều trị bệnh ghẻ nước:
Một số điều tra và nghiên cứu cho thấy nha đam có hiệu suất cao so với người bị bệnh ghẻ nước tựa như như một loại thuốc kê toa có tên Benzyl Benzoate. Dùng gel nha đam thoa lên da ngày 1 – 2 lần sẽ giúp xoa dịu cơn ngứa, ngăn ngừa viêm nhiễm trên da .Bạn hoàn toàn có thể bị dị ứng với những nguyên vật liệu tự nhiên được sử dụng trong những mẹo trị bệnh trên. Hãy bảo vệ luôn luôn hỏi quan điểm bác sĩ trước khi vận dụng bất kể cách chữa ghẻ nước tại nhà nào .
2. Thuốc trị bệnh ghẻ nướcBệnh ghẻ nước được điều trị chủ yếu bằng các loại thuốc bôi ngoài da để tiêu diệt diệt ký sinh trùng, chống nhiễm trùng. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh, giảm ngứa theo đường toàn thân.
Thuốc D.E.P:
Loại thuốc này được điều chế dưới dạng chất lỏng không màu, không mùi. Nó có tính năng giảm ngứa mà không gây kích ứng da. Bôi thuốc mỗi ngày 2 – 3 lần, sau khoảng chừng 3 ngày bệnh sẽ khởi đầu có sự tiến triển tốt .* * Lưu ý : Chỉ bôi thuốc trong khu vực bị bệnh. Tránh để thuốc dính vào mắt hay niêm mạc miệng .
Benzyl Benzoate 33%:
Thuốc có năng lực thấm sâu vào trong ổ bệnh và hủy hoại ký sinh trùng gây bệnh ghẻ nước. Khi sử dụng, bạn bôi Benzyl Benzoate lên vùng da bị tổn thương mỗi ngày ( trừ da đầu và mặt ). Nên để 3 ngày rồi tắm lại bằng nước ấm .
Kem Permethrin 5%:
Permethrin 5 % được bôi từ cổ xuống body toàn thân để hủy hoại mạt ngứa và trứng của chúng. Sau khi bôi thuốc, để khoảng chừng 8 – 14 giờ sau mới được tắm. Bạn cần bôi Permethrin 5 % liên tục trong khoảng chừng 1 tuần .Thuốc hoàn toàn có thể gây ra 1 số ít công dụng phụ như ngứa, châm chích da. Thông báo cho bác sĩ biết nếu bạn gặp phải phản ứng phụ nghiêm trọng trong quy trình điều trị bệnh ghẻ nước bằng loại thuốc này .
Lindane 1%:
Lindane 1 % được chỉ định cho những trường hợp bị ghẻ nước nặng khi không phân phối được với những loại thuốc điều trị khác. Ưu điểm của thuốc là có tính năng nhanh nhưng lại gây độc cho hệ thần kinh TW. Vì vậy loại thuốc này không được khuyến nghị sử dụng cho bà bầu và trẻ nhỏ .Cách sử dụng : Lấy một lượng thuốc vừa đủ bôi lên khu vực da cần điều trị. Sau khoảng chừng 8 giờ rửa sạch lại với nước .
Kem Eurax:
Eurax có hiệu quả giảm ngứa, hủy hoại cái ghẻ. Liều dùng thường thì được khuyến nghị là 2-3 lần / ngày. Tránh bôi kem lên vùng da nhạy cảm hoặc có tổn thương hở. Trẻ dưới 30 tháng tuổi và phụ nữ mang thai không được sử dụng .
Kem hoặc dầu crotamiton 10%:
Sau khi tắm sau, bạn lấy thuốc thoa từ cổ xuống đến chân, lặp lại sau 24 giờ. Chờ khoảng chừng 48 giờ kể từ khi thoa liều thuốc tiên phong mới được tắm .Loại thuốc chữa bệnh ghẻ nước này ít công dụng phụ và rất bảo đảm an toàn khi dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ .
Thuốc mỡ lưu huỳnh:
Thuốc dùng bảo đảm an toàn cho cả trẻ nhỏ và người lớn. Bạn tắm rửa thật sạch, lau khô da và bôi thuốc trong khoanh vùng phạm vi bị bệnh. Tiếp tục bôi liều thứ 2 sau 24 giờ .
Ivermectin:
Thuốc được sử dụng theo đường uống với liều duy nhất là 200 mcg / kg khối lượng khung hình. Dùng thuốc khi bụng đang đói để đạt được hiệu suất cao tốt nhất .Ivermectin được chỉ định khi những loại thuốc bôi không đạt hiệu suất cao. Bác sĩ hoàn toàn có thể xem xét chỉ định thêm một liều sau khoảng chừng 7 – 10 ngày. Chống chỉ định cho những người đang mắc những bệnh lý về tim mạch, phụ nữ mang thai và cho con bú .
Thuốc kháng histamin:
Đây là thuốc chống ngứa do bệnh ghẻ nước thường được chỉ định đi kèm với những loại thuốc khác. Bác sĩ hoàn toàn có thể cho bạn dùng một trong những thuốc như Benadryl, Zyrtec, Chlor-Trimeton, Diphenhydramin, Dorotec, hay Claritin. Do hoàn toàn có thể gây buồn ngủ, thuốc thường được khuyến nghị sử dụng vào buổi tối .
Thuốc chống nhiễm trùng, bội nhiễm:
Khi bệnh ghẻ nước gây biến chứng nhiễm trùng, bội nhiễm vi trùng, bạn sẽ được dùng thêm những loại thuốc kháng sinh theo đường uống hoặc dung dịch thuốc màu bôi ngoài da như Milian hay Eosin 2 % .
Vitamin B1, C:
Ngoài thuốc, bạn cũng hoàn toàn có thể được chỉ định thêm những loại thuốc bổ sung Vitamin B1, C nhằm mục đích tăng sức đề kháng, giúp tổn thương trên da nhanh gọn được chữa lành .
Một số điều cần lưu ýBệnh ghẻ nước rất dễ lây lan, đặc biệt quan trọng là cho những thành viên trong mái ấm gia đình. Chính thế cho nên, song song với việc điều trị, công tác làm việc trấn áp, ngăn ngừa bệnh tái nhiễm hoặc lan rộng cũng cần được chú trọng thực thi. Người bệnh cần chú ý quan tâm 1 số ít yếu tố sau :
Giặt quần áo, đồ dùng cá nhân bằng nước nóng:
Ngay trong ngày tiên phong khi chiêu thức điều trị ghẻ nước được thực thi, cần đem tổng thể vật dụng cá thể của người bệnh, gồm có quần áo, chăn màn, ga giường, khăn tắm … được sử dụng trong 3 ngày gần nhất đi giặt. Tốt nhất nên giặt bằng nước nóng, sau đó phơi ngoài trời nắng to hoặc sấy khô ở nhiệt độ cao .Nếu không hề giặt ngay, hãy bỏ toàn bộ những đồ vật trên vào trong túi nhựa và cột kín miệng lại trong 7 ngày. ký sinh trùng sẽ tự chết do sau khi rời da, chúng chỉ sống được thêm khoảng chừng 48-72 giờ .
Hút bụi trong nhà:
Việc hút bụi cho hàng loạt khu vực trong nhà là điều thiết yếu để vô hiệu hết ký sinh trùng ghẻ ra khỏi môi trường tự nhiên sống. Các khu vực cần được ưu tiên hút bụi như sàn nhà, bàn và ghế, rèm cửa …
Chặn đứng các con đường lây lan bệnh:
Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm, người bệnh không nên dùng chung đồ cá nhân với người khác. Đồng thời tránh quan hệ tình dục, tiếp xác da kề da với người bệnh.
Tránh gãi ngứa hoặc chạm tay vào vùng da bị tổn thương:
Những hành vi này đều hoàn toàn có thể gây tổn thương, nhiễm trùng da trầm trọng hơn. Vì vậy, dù rất ngứa ngáy và bức bối nhưng bạn hãy nỗ lực hạn chế gãi hoặc chạm tay vào khu vực bị bệnh. Thay vào đó, hoàn toàn có thể lấy khăn lạnh chườm lên da để trong thời điểm tạm thời đối phó với cơn ngứa .
Giữ gìn vệ sinh cá nhân:
Người bị ghẻ ngứa nên tắm rửa hàng ngày để da luôn được thật sạch. Chỉ nên dùng nước ấm, nước lạnh hoặc xà phòng dịu nhẹ để tắm. Tránh kì cọ mạnh làm mụn nước bị bể ra .
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học:
Người bị bệnh ghẻ nước thường có cảm xúc chán ăn, không dễ chịu trong người nhưng hãy nỗ lực bảo vệ cung ứng không thiếu chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng của khung hình. Hạn chế những thực phẩm giàu đạm như thịt bò, món ăn hải sản, trứng … vì chúng hoàn toàn có thể làm tăng mức độ ngứa. Thay vào đó, người bệnh nên ăn cam, dâu tây, nho, rau củ quả để bổ trợ vitamin và khoáng chất giúp khung hình có sức chống đỡ lại bệnh tật .
Viêm Hồi Tràng Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Điều Trị
I/ Viêm hồi tràng và những thông tin cần biếtNắm rõ những thông tin về bệnh viêm hồi tràng sẽ giúp bệnh nhân dữ thế chủ động hơn trong việc điều trị và phòng bệnh cho bản thân :
Hồi tràng là gì?Hồi tràng là một bộ phận cấu thành của ruột non, là đoạn sau của tá tràng và hỗng tràng. Nó chiếm khoảng chừng 50% chiều dài dưới của ruột non và có đường kính nhỏ hơn. Hồi tràng được nối với đại tràng trải qua van hồi manh tràng .
Tương tự như 2 đoạn ruột non còn lại là tá tràng và hỗng tràng, hồi tràng có cấu trúc gồm 2 mặt là mặt trong và mặt ngoài. Mặt bên ngoài được bảo vệ bằng phúc mạc, là một loại màng lát khoang bụng. Còn mặt trong hồi tràng chủ yếu là các lớp cơ. Chúng đóng vai trò di chuyển thức ăn tiêu hóa dọc theo ruột. Ngoài lớp cơ còn có lớp niêm mạ và lớp lót trong được cấu tạo từ các tế bào. Lớp niêm mạc và lớp lót nằm giáp sát bên trong lòng của hồi tràng.
Nguyên nhân gây viêm hồi tràngTrung tâm Thuốc dân tộc là địa chỉ khám chữa bệnh nổi tiếng nhất hiện nay trong lĩnh vực YHCT. Trung tâm đã cứu giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi nỗi ám ảnh, đau đớn do bệnh dạ dày. Trong đó bao gồm cả nghệ sĩ nổi tiếng như NSND Trần Nhượng, NS Chiến Thắng, NS Thu Hà…
Nhiễm trùng: Tình trạng nhiễm trùng đường ruột có thể là do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Đa phần chúng xâm nhập vào cơ thể bằng con đường thức ăn gây ngộ độc. Viêm hồi tràng thường do các vi khuẩn sau gây nên: E Coli, Shigella, Salmonella, Campylobacter. Các triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải có thể là tiêu chảy ra máu, khiến cơ thể người bệnh bị mất nước nghiêm trọng. Các loại ký sinh trùng, chẳng hạn như Giardia cũng có khả năng gây tiêu chảy nặng. Khi chúng ta uống nước không vệ sinh, nước hồ, ao thì chúng xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Do thiếu máu cục bộ ở hồi tràng: Giống như các cơ quan khác, hồi tràng cũng được các mạch máu nuôi dưỡng. Các động mạch cung cấp máu tới cơ quan này có thể bị xơ vữa khiến hồi tràng bị thiếu máu. Chúng không được cung cấp đủ máu để hoạt động sẽ dẫn đến tình trạng viêm. Thiếu máu cục bộ có thể do các nguyên nhân như thoát vị bẹn, xoắn ruột… Hoặc khi huyết áp giảm sẽ làm giảm lưu lượng máu đến hồi tràng và gây thiếu máu cục bộ. Các triệu chứng mà bệnh nhân có thể gặp phải bao gồm sốt, đau bụng, đi ngoài thường xuyên…
Nhiễm hóa chất: Một số hóa chất khi vào cơ thể có thể gây hại cho đường ruột, kể cả hồi tràng dẫn đến viêm và tổn thương. Trong đó, tác dụng phụ của thuốc xổ là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng này.
Triệu chứng
Đau bụng: Đây được xem là triệu chứng phổ biến nhất khi bị viêm hồi manh tràng. Bệnh nhân thường thấy nặng bụng, cơn đau sẽ bớt khó chịu khi đi đại tiện, trung tiện nhưng sẽ tăng lên khi bị táo bón. Tuy nhiên, đau bụng thường là dấu hiệu chung của nhiều bệnh đường tiêu hóa khác. Do đó, nó thường gây khó khăn cho việc chẩn đoán bệnh.
Tiêu chảy: Triệu chứng viêm hồi tràng tiếp theo là tiêu chảy. Nó có thể xảy ra từ mức độ vừa phải đến nặng. Nếu đi ngoài trên 20 lần mỗi ngày thì được coi là bị tiêu chảy nặng. Lúc này, cơ thể sẽ bị mất nước, tụt huyết áp, tim đập nhanh.
Bị sốt, giảm cân bất thường: Tình trạng tiêu chảy kéo dài khiến bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn dẫn đến sút cân hoặc bị sốt.
Phân có lẫn máu: Niêm mạc hồi tràng bị tổn thương nặng có thể gây chảy máu. Thức ăn khi được di chuyển qua đây sẽ lẫn máu và được đẩy ra bên ngoài. Nếu bị chảy máu với lượng ít, bệnh nhân sẽ hiếm khi nhận ra.
Táo bón: Trong bệnh viêm ruột từng vùng, táo bón có thể là kết quả một sự tắc nghẽn nào đó trong đường ruột. Do đó, đây cũng có thể là triệu chứng bệnh viêm hồi tràng mà chúng ta cần nhắc tới.
Ngoài những bộc lộ mà chúng tôi đề cập, tùy vào mức độ bệnh lý và cơ địa của mỗi người mà bệnh hoàn toàn có thể gây ra những triệu chứng khác. Hãy trao đổi với bác sĩ để được cung ứng thêm thông tin về yếu tố này .
II/ Cần làm gì khi bị viêm hồi tràng?Bệnh viêm hồi manh tràng do nhiều nguyên nhân gây ra. Tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn cách điều trị phù hợp. Do đó, việc cần làm phải đi khám để xác định được chính xác bệnh lý và được tư vấn chữa trị. Thông thường, các loại thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, thuốc ức chế miễn dịch và những loại thuốc chống tiêu chảy sẽ được chỉ định. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể được khuyến cáo bổ sung thêm sắt, canxi, vitamin B-12… Bệnh nhân không được tự ý mua các loại thuốc tây về dùng để đảm bảo an toàn.
Ngoài việc điều trị viêm hồi manh tràng bằng thuốc, bệnh nhân hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm và thực thi theo một số ít điều sau đây :
Không lạm dụng kháng sinh. Việc dùng thuốc điều trị cần phải có sự chỉ định của bác sĩ.
Tránh ăn những thức ăn dễ gây kích ứng như các đồ ăn cay nóng, món chưa được nấu chín, các chất kích thích…
Bổ sung cho cơ thể nhiều chất xơ, vitamin thông qua các loại rau quả. Ngoài ra, nên bổ sung thêm các vi sinh có lợi cho đường ruột bằng việc ăn sữa chua và các thực phẩm lên tự nhiên.
Uống nhiều nước, nếu có thêm các loại nước ép hoặc sinh tố thì càng tốt.
Hạn chế sử dụng các chế phẩm từ sữa, thức ăn nhiều chất béo.
Chia các bữa ăn chính thành nhiều bữa ăn nhỏ, ăn uống đúng giờ, ngủ đủ giấc.
Tập luyện thể dục để tăng cường sức đề kháng cho bản thân.
Nên giữ tâm trạng được thoải mái, vui vẻ. Tránh tình trạng căng thẳng kéo dài.
Bệnh viêm hồi manh tràng không chỉ gây ảnh hưởng tác động xấu đến sức khỏe thể chất của bệnh nhân mà còn hoàn toàn có thể dẫn đến nhiều biến chứng nếu không được điều trị sớm. Do đó, hãy đi khám và điều trị sớm khi thấy khung hình có những bộc lộ không thông thường .ThuocDanToc. vn không đưa ra bất kể lời khuyên, tham vấn, chẩn đoán y khoa .
Cập nhật thông tin chi tiết về Rối Loạn Ấu Dâm: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!