Bạn đang xem bài viết Ngũ Vị Tử: Trị Hen Suyễn, Bổ Thận được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có tên gọi Ngũ vị tử là vì loại quả này có 5 vị: ngọt, mặn, đắng, cay và chua. Nhưng thường là chua nhiều, ngọt ở vỏ, nhân hạt có vị cay và đắng. Loại quả này ngoài việc là một vị thuốc trong Đông Y, cũng còn là một gia vị để nấu ăn, đặc biệt là các món hầm. Theo Y học cổ truyền, đây là một vị thuốc có công dụng với các chứng ho suyễn thở gấp, di tinh, ra mồ hôi trộm. Trong bài viết này sẽ nói rõ về các nghiên cứu mới và công dụng.
Ngũ vị tử có tên khoa học là Fructus Schisandrae chinemis. Là quả chín phơi hoặc sấy khô của cây Ngũ vị bắc (Schisandra chinensis (Turcz.) Baill, thuộc họ Ngũ vị (Schisandraccae).
1.1. Cây ngũ vị bắcThuộc loại dây leo sống nhiều năm, thường xanh, ưa sáng hoặc có thể hơi chịu bóng. Ưa sống ở vùng có khí hậu ẩm mát núi cao từ 1300 đến 1600m. Cây thường mọc trùm lên các cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ ở ven rừng ẩm, bờ nương rẫy hoặc mọc lẫn vào các kiểu rừng non đang tái sinh. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm. Đến cuối mùa thu quả chín, rụng xung quanh gốc cây mẹ.
Là cây thuốc có vùng phân bố hạn chế ở Việt Nam. Do vậy, dược liệu đa phần nhập từ Trung Quốc.
1.2. Dược liệu Ngũ vị tửQuá hình cầu không đều hoặc hình cầu dẹt, đường kính 5mm đến 8mm. Mặt ngoài màu đỏ, đỏ tía hoặc đỏ thẫm, nhăn nheo, có dầu, thịt quả mềm. Có trường hợp mặt ngoài màu đỏ đen hoặc phủ lớp phấn trắng.
Có 1 hạt đến 2 hạt hình thận, mặt ngoài màu vàng nâu, sáng bóng. Vỏ hạt mỏng, giòn. Thịt quả mùi nhẹ. vị chua. Sau khi đập vỡ, nhân hạt màu trắng, có mùi thơm, vị cay, hơi đắng.
2.1. Thu háiThu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, phơi khô hoặc sau khi đồ chín, phơi khô, loại bỏ cuống và tạp chất.
2.2. Bào chế
Sống: Loại bỏ tạp chất, giã vụn khi dùng.
Chế dấm: Lấy Ngũ vị tử trộn với một lượng đủ dấm, cho vào nồi kín, đồ đến có màu đen, lấy ra, phơi hay sấy khô, khi dùng giã dập. Cứ 100 kg Ngũ vị tử cân 20 lít dấm, nếu cần thì pha loãng thêm. Sau khi chế mặt ngoài ngũ vị tử có màu đen, nhuận do có tinh dầu, hơi sáng bóng, thịt quả mềm, dính. Mặt ngoài vỏ quả trong có màu nâu đỏ, sáng bóng. Hạt màu đỏ nâu, sáng bóng.
Theo nghiên cứu, Ngũ vị tử chứa 0,89% dầu dễ bay hơi. Chúng bao gồm sesquicarene, 2-bisabolene-chamigrene và a-ylangene. Nó cũng chứa khoảng 5% lignans và 9,11% axit hữu cơ. Hạt chứa 33% dầu béo.
Các hợp chất khác bao gồm citral, diệp lục, sterol, vitamin C, E, nhựa, tanin và một lượng đường nhỏ.
Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng Ngũ vị tử và các thành phần hoạt động của nó cho thấy vai trò bảo vệ bệnh thần kinh, bao gồm các bệnh mạch máu não, bệnh thoái hóa thần kinh hoặc trầm cảm.
Lignans chiết xuất từ Ngũ vị tử ngăn chặn việc sản xuất các chất trung gian gây viêm.
Chống lại một loạt các loại tế bào ung thư khác nhau. Đ
ặc biệt là trong các tế bào ung thư ác tính kháng apoptosis.
Chống lại nhiễm độc gan do acetaminophen gây ra bằng nhiều cơ chế khác nhau. Những phát hiện này cung cấp một ứng dụng mới của Ngũ vị tử chống lại suy gan cấp tính do acetaminophen gây ra.
Cải thiện gan nhiễm mỡ không do rượu.
Và rất nhiều những nghiên cứu khác đã được tiến hành để nghiên cứu về những ứng dụng tuyệt vời của Ngũ vị tử.
5.1. Công dụng
Bổ phế trừ ho, giảm ho suyễn, bổ thận tinh, giảm tiêu chảy.
Chủ trị: Ho lâu ngày và ho suyễn, mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, đái dầm, tiêu chảy kéo dài, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, hay khát, nóng trong người, đánh trống ngực và mất ngủ.
5.2. Liều dùngNgày dùng từ 1,5g đến 6g; phối hợp trong các bài thuốc.
Cây Hẹ: Trị ho hiệu quả với loại rau quen thuộc
Top 7 bệnh viện, phòng khám khám hô hấp cho trẻ tốt tại TPHCM
6.1. Trị ra nhiều mồ hôiBá tử nhân hoàn: Bá tử nhân, Bán hạ khúc đều 60g, Mẫu lệ, Nhân sâm, Ma hoàng căn, Bạch truật, Ngũ vị tử đều 30g tán bột mịn trộn đều làm hoàn hoặc uống thuốc tán, mỗi lần uống 4 – 8g, ngày 2 lần.
6.2. Trị ho suyễn
Ngũ vị tử thang: Đảng sâm, Mạch đông, Tang phiêu tiêu đều 30g, Ngũ vị tử 5g, sắc nước uống.
Mạch vị Địa hoàng hoàn: Sinh địa 16g, Hoài sơn 12g, Sơn thù 10g, Đơn bì, Bạch linh, Trạch tả đều 12g, Mạch môn 12g, Ngũ vị 4g.
Tiểu thanh long thang: Ma hoàng 8g, Quế chi 6g, Bán hạ 8g, Tế tân 4g, Bạch thược 12g, Can khương 8g, Chích thảo 6g, Ngũ vị tử 4g, sắc uống ấm chia 3 lần trong ngày.
6.3. Trị cảm nắng mùa hè
Mùa hè ra mồ hôi nhiều, mệt, khát nước.
Sinh mạch tán: Nhân sâm, Mạch môn đều 10g, Ngũ vị 5g, sắc uống.
6.4. Trị tiêu chảyTứ thần hoàn: Bổ cốt chỉ (Phá cố chỉ) 16g, Nhục đậu khấu 8g, Ngũ vị tử 6g, Ngô thù du 4g, theo tỷ lệ tán bột mịn trộn với nước sắc gừng tươi và Đại táo thêm ít bột mà làm hoàn. Mỗi lần uống 6 – 12g với nước muối nhạt ấm trước lúc tối đi ngủ.
6.5. Trị thận hư, hoạt tinh, liệt dươngTóm lại, Ngũ vị tử có công dụng Bổ phế trừ ho, giảm ho suyễn, bổ thận tinh, giảm tiêu chảy.
Thuốc Điều Trị Hen Phế Quản Ở Trẻ Em Tốt Nhất Hiện Nay
Bệnh hen phế quản ở trẻ thường gặp trong độ tuổi từ 2 – 10. Khi phổi và đường thở bị viêm nhiễm do gặp tác nhân gây bệnh (hít phấn hoa, thuốc lá, cảm lạnh, nhiễm khuẩn…) sẽ gây ra các triệu chứng khó chịu hàng ngày như ho, đờm đặc, thở nhanh gấp, tức ngực, mệt mỏi… theo từng cơn, thì lúc này trẻ đã bị bệnh hen suyễn.
Nhiều cha mẹ quan tâm tới loại thuốc điều trị hen phế quản ở trẻ em tốt nhất
Bệnh hen suyễn nếu không được chữa trị và ngăn chặn kịp thời sẽ gây ra nguy hiểm khó lường, nhất là việc phải khổ sở sống chung hàng ngày như:
Ngủ không ngon giấc vì thở khó, ho dai dẳng, ho rít kéo theo đờm
Khó thở làm cản trở việc hoạt động và học tập, vui chơi
Cơ thể bị suy giảm chức năng đề kháng vì chất lượng giấc ngủ không đảm bảo
Một số trường hợp bé không dám vui chơi vì ho nhiều, tức ngực, khó thở… khiến tâm lý bất ổn, dễ tự kỷ
Luôn luôn phải chủ động thuốc trong người dù là bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu
Những hậu quả của bệnh hen suyễn ở trẻ em thực sự nguy hiểm, do đó bậc làm cha làm mẹ nào cũng mong muốn tìm ra được loại thuốc điều trị hen phế quản ở trẻ em tốt nhất hiện nay để áp dụng.
Khi hen suyễn ở trẻ em là một căn bệnh đáng báo động thì đã có rất nhiều loại thuốc điều trị ra đời. Phổ biến nhất có lẽ là thuốc Tây Y, tuy nhiên, vì sao mà bố mẹ lo lắng khi lệ thuộc vào chúng có lẽ ai cũng biết nguyên do?!
Đâu là loại thuốc điều trị hen phế quản ở trẻ em tốt nhất hiện nay
Một là, hãy đảm bảo sự an toàn của thuốc hen. Việc chữa bệnh hen suyễn là vô cùng cấp thiết, tuy nhiên chúng ta không nên đánh đổi thứ quý giá nhất là sức khỏe. Trẻ em còn 1 hành trình dài để phát triển và tỏa sáng vì vậy bạn nên ưu tiên loại thuốc trị hen an toàn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đặc biệt không có tác dụng phụ về lâu dài.
Hai là, hiệu quả thực tế đối với tình trạng bệnh cụ thể. Trong điều trị, chúng ta rất khó để khẳng định thuốc sẽ tốt với mọi bệnh nhân vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cơ địa, thể trạng, mức độ bệnh và khả năng tiếp nhận của cơ thể… Vì vậy, bạn phải thật sự tỉnh táo trong việc lựa chọn loại thuốc trị hen phù hợp với con em mình.
Ba là, đừng để việc trị bệnh là nỗi ám ảnh của trẻ nhỏ khi lúc nào cũng cả nắm kháng sinh hay đi đâu cũng kè kè túi thuốc. Hãy cho trẻ một tâm lý nhẹ nhàng để sống chung cùng bệnh bằng việc “tạo thiện cảm” với “người bạn” của chúng là thuốc. Ưu tiên chọn loại thuốc trị hen suyễn dễ uống, dễ dùng và dễ mang theo dù tới bất cứ đâu.
Thấu hiểu được những nỗi lo lắng của các bậc cha mẹ có con bị bệnh hen suyễn khi chưa tìm được một loại thuốc “chân ái” điều trị an toàn, hiệu quả. Xin được giới thiệu sản phẩm Siro PQA Hen Trẻ Em – hỗ trợ điều trị hen ở trẻ uy tín có nguồn gốc Đông Y đang được hàng triệu cha mẹ tin dùng trên khắp cả nước.
Siro PQA Hen Trẻ Em – hỗ trợ điều trị hen suyễn bằng Đông Y chỉ sau 1 liệu trình
– Sản phẩm được nghiên cứu trên nguyên tắc điều trị Đông Y, có thể điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh và rất lành tính. Theo Y học Cổ Truyền, hen suyễn khởi phát ở trẻ là do các tạng TỲ – PHẾ – THẬN hoạt động kém. Khí huyết không được lưu thông, đờm nhầy tích tụ từ đó gây ra tình trạng ho, khó thở. Nếu Tây y chỉ tập trung điều trị triệu chứng của bệnh giảm tức thì, thì Đông y chú trọng điều trị vào gốc rễ, bồi bổ chức năng Tỳ – Phế – Thận, nguyên nhân gây ra hen suyễn, nhờ đó bé sẽ không bị ức chế tạng tỳ đột ngột, mà được phục hồi dần dần nên cơ thể khỏe mạnh và nhanh nhẹn, không bị các tác dụng phụ chi phối.
– Thành phần an toàn tuyệt đối bởi 100% vị thuốc là thảo dược thiên nhiên quý trồng trong môi trường khép kín xanh, sạch. Các thảo dược được phối kết hợp với nhau nhuần nhuyễn, gia giảm hài hòa để tác động, phục hồi & cân bằng các chức năng hô hấp bên trong. Từ đó giảm các triệu chứng đờm ho, khó thở, đồng thời phục hồi sức khỏe tổng thể. Sản phẩm Siro PQA Hen Trẻ Em đã được Cục ATTP – Bộ Y Tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
Siro PQA Hen Trẻ Em được bào chế tại dây chuyền sản xuất hiện đại và tiên tiến nên đảm bảo tất cả các tinh túy từ dược liệu được giữ lại trọn vẹn, mang lại hiệu quả vượt trội chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Được bào chế dưới dạng siro màu nâu, lỏng sánh, mùi thơm dược liệu, vị ngọt rất dễ sử dụng nên các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm khi chọn lựa cho con sử dụng mà không lo bé bị ám ảnh với việc không chịu uống thuốc mỗi ngày.
Kết luận:
19 Thực Phẩm Tốt Cho Thận Mà Bạn Nên Bổ Sung Vào Thực Đơn Hàng Ngày
Súp lơ
Súp lơ có màu xanh hoặc màu trắng, có nhiều nhánh nhỏ có thể ăn sống hoặc nấu chín.
Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong súp lơ có rất nhiều Vitamin A và Vitamin K đã được chứng minh rằng rất tốt cho thận.
Bắp cảiBắp cải thường có màu trắng xanh hoặc màu tím, bao gồm nhiều lá xếp chồng lên nhau thành một khối gần giống như hình tròn. Bắp cải giàu Vitamin C, Vitamin K và vitamin B, hơn nữa nó còn cung cấp chất xơ không hòa tan rất tốt cho người bị suy thận.
Nho đỏNho đỏ là một loại nho có trái dài, màu đỏ, tươi ngon, mọng nước. Nho đỏ thường sinh trưởng ở khí hậu ôn đới, riêng nho đỏ thường được trồng ở Crimson, Úc.
Nó giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là Vitamin C và Vitamin K, đặc biệt, nho đỏ có hàm lượng chất chống oxy hóa cao được biết là rất tốt cho thận của chúng ta.
Quả việt quấtXuất xứ từ Bắc Mỹ, quả việt quất là một loại quả mọc theo chùm, có vị ngọt, rất thơm, thường có màu xanh đậm. Quả việt quất là có chất chống oxy hoá, phenol, phytonutrients có tác dụng trong việc ngăn ngừa viêm nhiễm nên rất tốt với người bị thận.
Quả nam việt quấtChắc hẳn khi nghe tên quả nam việt quất nhiều người vẫn cảm thấy xa lạ, đây là một loại quả có màu đỏ, có vị ngọt và vị chát, có thể ăn trực tiếp, làm nước ép hoặc sấy khô.
Theo danh sách các loại quả lành mạnh, quả nam việt quất có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều chất chống oxy hóa và các loại vitamin E, vitamin K và các khoáng chất như mangan và đồng.
Hơn nữa nó còn chứa chất phytonutrients có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng trong đường tiết niệu và bàng quang. Đối với người bị bệnh thận đây là một công dụng rất có lợi.
Ớt chuôngỚt chuông là một loại ớt ít cay còn được gọi là ớt ngọt nó thường có vị ngọt đôi khi còn hơi đắng, ớt chuông có nhiều màu như vàng, đỏ, xanh…
Ớt chuông chứa nhiều vitamin A, vitamin C – vitamin tốt cho chức năng miễn dịch thường gặp phải ở người bị bệnh thận và ít hàm lượng kali – một trong những nhân tố không tốt đối với người bị thận.
Hành tâyHành tây thường được dùng để nấu ăn, nó có 1 lớp vỏ mỏng bên ngoài và có màu trắng có vị hăng và sẽ ngọt thanh khi nấu. Khi cắt thường sẽ bị cay mắt nếu như không dùng các biện pháp phòng tránh.
Hành tây có nhiều natri, vitamin C, vitamin B, mangan và các chất xơ prebiotic giúp bổ thận và tốt cho hệ tiêu hoá.
Củ cảiCủ cải có màu trắng vị khá thanh ngọt, thường được dùng chế biến các món ăn.
Củ cải ít chứa kali và phốt pho – những chất có ảnh hưởng xấu đến người bị thận – và còn có hàm lượng vitamin C rất cao.
DứaDứa là một loại trái quen thuộc có màu vàng, thường có vị thanh ngọt hơi chua, có thể trực tiếp ăn hoặc dùng để chế biến món ăn.
Hàm lượng kali thấp lại giàu vitamin C, mangan, chất xơ, và bromelain, dứa là một lựa chọn không tồi đối với người bị bệnh thận.
Cá vượcCá vược có nhiều protein và Omega-3 có tác dụng giúp giảm viêm, hơn nữa nó còn chứa ít hàm lượng phốt pho hơn các loại hải sản khác thế nên những người bị thận nhưng lại muốn ăn hải sản thì có thể lựa chọn cá vược cho bữa ăn của mình.
Thịt gà không daThịt gà chắc chắn không phải là món ăn xa lạ gì đối với tất cả mọi người, thế nhưng nếu bị thận bạn nên chọn thịt gà không da. Vì trong thịt gà không da – hay còn gọi là ức gà – hàm lượng kali, natri, phốt pho thấp, ít có hại đến bệnh thân bị thận so với những phần khác của gà.
Lòng trắng trứng TỏiTỏi là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình người Việt, có thể ăn sống hoặc nấu chín. Tỏi chứa mangan, vitamin B6, vitamin C, và các hợp chất lưu huỳnh hỗ trợ chống viêm, rất tốt cho người bị thận.
Dầu oliveDầu ô liu có chứa chất béo và phốt pho, tuy nhiên đây lại là chất béo không bão hòa đơn, rất tốt cho người bị thận. Nếu muốn bổ sung chất béo và phốt pho lành mạnh, đây là lựa chọn không tồi cho những người bị thận.
Kiều mạchThích ăn ngũ cốc nhưng lại sợ hàm lượng phốt pho cao trong các loại ngũ cốc thì người bị thận có thể chọn kiều mạch. Vì nó cực kỳ bổ dưỡng, chứa chất xơ, vitamin B và magie rất tốt cho sức khỏe nhất là với người bị thận.
Rau ArugulaRau arugula có hàm lượng kali thấp, bên cạnh đó nó chứa nitrat giúp hạ huyết áp, vitamin K, mangan và canxi rất tốt cho sức khỏe của người bị bệnh thận.
BulgurNếu là một tín đồ của ngũ cốc, ngoài kiều mạch bạn cũng có thể chọn bulgur. Bulgur có chứa nhiều vitamin B, sắt, magie và protein thực vật cùng với các chất xơ, cực kỳ tốt cho những bệnh nhân mắc bệnh thận.
Advertisement
Nấm Shiitake
Vitamin B, mangan, selen, đồng là những chất có trong nấm shiitake đều rất tốt cho người bị bệnh thận. Hơn thế nữa hàm lượng chất xơ và protein thực vật trong nó cũng rất cao nên nấm shiitake là một lựa chọn không tồi đối với những người bị bệnh thận đấy.
Hạt macadamiaHạt macadamia chứa ít hàm lượng phốt pho, đồng thời chứa nhiều chất béo có lợi, vitamin B, đồng, sắt, magie và mangan nên nó là một loại hạt thân thiện đối với các bệnh nhân bị thận đấy.
Nguồn: Healthline
Cách Nấu Món Bao Tử Hầm Tiêu Xanh Bổ Dưỡng Cho Cả Nhà
NguyГЄn liệu chбєї biбєїn mГіn bao tб» hбє§m tiГЄu xanh ngon, bб»• dЖ°б»Ўng cho cбєЈ nhГ
500g bao tử heo
50g hạt tiêu xanh nguyên chùm
300g sườn heo
200g củ sen
1 củ cải trắng
2 – 3 tai nấm mèo
Rau mồng tơi, rau xà lách
1 củ gừng tươi
Chanh
Các gia vị: muối, đường, bột ngọt, nước mắm, hạt nêm, dầu ăn, phèn chua, rượu trắng.
CГЎch chбєї biбєїn mГіn bao tб» hбє§m tiГЄu xanh ngon vГ bб»• dЖ°б»Ўng cho cбєЈ nhГ
Bước 1: Hầm xương, nấu nước dùng
Sườn heo rửa sạch và đem hầm với một chút muối cho đậm đà. Chú ý hớt bọt thường xuyên để nước dùng được trong.
Bạn có thể dùng xương đuôi chặt khúc rồi hầm cùng, xương đuôi ninh nhừ ăn rất ngon và bổ.
Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác
Củ sen gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành từng miếng mỏng và cho vào âu nước có pha chút muối để củ sen không bị thâm.
Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch và cắt sợi.
Củ cải trắng gọt bỏ vỏ, rửa sạch, cắt thành từng miếng vuông dài.
Tiêu xanh nhặt bỏ lá và hạt lép, rửa nhẹ tay để tránh rơi hạt. Lấy ½ lượng tiêu xanh đem đi giã nát.
Nấm mèo ngâm với nước cho nở mềm, cắt gốc, rửa sạch rồi cắt sợi nhỏ.
Rau mồng tơi nhặt lấy lá và ngọn, rửa sạch và để ráo.
Bước 3: Sơ chế bao tử
Bao tử rửa kỹ hai mặt trong ngoài. Dùng hỗn hợp chanh, muối bóp nhiều lần hai mặt miếng bao tử và rửa sạch lại.
Tiếp tục dùng phèn chua chà sát bao tử, bóp kỹ để phèn chua khử sạch mùi hôi và chất nhầy, đồng thời giúp miếng bao tử ăn giòn ngon hơn. Sau đó, rửa sạch lại nhiều lần và để ráo.
Bắc một nồi nước lên bếp đun sôi với một ít muối. Chuẩn bị bên cạnh một âu nước lạnh. Nước sôi bạn cho bao tử vào trụng khoảng 10 giây, sau đó vớt ra ngâm vào âu nước lạnh cho nguội. Cắt bao tử thành từng miếng vừa ăn.
Bước 4: Xào bao tử
Cho bao tử vừa sơ chế ở bước 3 vào ướp với 1 muỗng đường, 1 muỗng hạt nêm, ⅓ muỗng bột ngọt, 1 muỗng nước mắm và phần tiêu xanh giã nát khoảng 30 phút cho thấm gia vị.
Sau đó, cho bao tử vào chảo, thêm một chút dầu ăn rồi xào đến khi bao tử chín tới thì trút ra đĩa. Xào bao tử trước khi hầm sẽ giúp bao tử thấm gia vị, hầm sẽ đậm đà hơn.
Bước 5: Hầm bao tử với tiêu xanh
Bao tử sau khi xào xong bạn trút vào nồi nước hầm xương đang ninh. Lần lượt cho củ sen, nấm mèo, củ cải trắng, hạt tiêu xanh đã sơ chế ở bước 1 vào, đảo đều, đậy nắp và hầm với lửa nhỏ.
Trước khi ăn khoảng 5 phút bạn cho mồng tơi đã sơ chế ở bước 1 vào, nêm lại gia vị cho vừa ăn. Kiểm tra thấy bao tử và rau củ chín mềm, vị đậm đà thì tắt bếp.
Video hЖ°б»›ng dбє«n cГЎch nấu bao tб» hбє§m tiГЄu xanh ngon, Д‘ЖЎn giбєЈn tбєЎi nhГ
ThГґng tin cГЎch nấu bao tб» hбє§m tiГЄu xanh ngon, Д‘ЖЎn giбєЈn tбєЎi nhГ
Thời gian chuẩn bị nấu món ăn: 20M
Thời gian nấu ăn: 40M
Tổng thời gian nấu ăn: 60M
Món ăn dành cho : 3 người
Món ăn cho bữa : sáng, trưa, tối
Nguồn gốc xuất xứ của món ăn: Việt Nam
Tổng calories có trong món ăn: 762 calories
Đăng bởi: Thụ Xuân
Từ khoá: Cách nấu món bao tử hầm tiêu xanh bổ dưỡng cho cả nhà
Thương Nhĩ Tử: Vị Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang
Thương nhĩ tử còn có tên thường gọi khác là Ké đầu ngựa. Trong Đông Y, Thương nhĩ tử được dùng với tác dụng điều trị các bệnh đau đầu, chảy nước mũi, viêm mũi, đau nhức xương khớp. Đặc biệt, vị thuốc này được dùng phổ biến để điều trị viêm xoang. Bài viết này trình bày cụ thể về Thương nhĩ tử và công dụng của nó.
Thương nhĩ tử còn có tên gọi khác là Ké đầu ngựa, Phắt ma, Thương nhĩ, Mác nháng (Tày). Tên khoa học là Xanthium strumarium L. Thuộc họ Cúc (Asteraceae)
Phân bốCây Thương nhĩ thử hay ké đầu ngựa là một cây nhỏ, cao độ 2m, thân có khía răng. Lá cây mọc so le. Phiến lá hình 3 cạnh, mép có răng cưa có chỗ khía hơi sâu thành 3-5 thùy, có lông ngắn cứng. Cụm hoa hình đầu có loại lưỡng tính ở phía trên, có loại chỉ gồm có hai hoa cái nằm trong hai lá bắc dày và có gai. Quả là quả giả hình thoi, có móc, có thể móc vào lông động vật.
Loại cây này được phân bố rộng rãi trên khắp thế giới, bao gồm Nga, Iran, Ấn Độ, Triều Tiên và Nhật Bản. Nó thường mọc ở đồng bằng, đồi, núi và các bãi hoang ven đường. Cây ké này mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta.
Thu hoach vào mùa thu, khi quả già chín, lúc trời khô ráo, hái lấy quả, loại bỏ tạp chất và cuống lá, phơi hoặc sấy nhẹ ở 40 °C đến 45 °C cho đến khô.
Vị thuốc Thương nhĩ tửDược liệu Thương nhĩ tử là phần quả, hình trứng hay hình thoi. Mặt ngoài màu xám vàng hay xám nâu, có nhiều gai hình móc câu. Đầu dưới có sẹo của cuống quả. Vỏ quả giả rất cứng và dai. Cắt ngang quả giả thấy có hai ngăn, mỗi ngăn chứa một quả thật (quen gọi là hạt). Phần quả thật hình thoi có lớp vỏ rất mỏng, màu xám xanh rất dễ bong khi bóc phần vỏ quả giả. Hạt hình thoi, nhọn hai đầu, vỏ hạt màu xám nhạt có nhiều nếp nhăn dọc.
Thành phần hóa họcCho đến nay, nhiều nghiên cứu hóa thực vật của Thương nhĩ tử đã được tiến hành. Hơn 170 hợp chất đã được phân lập và xác định từ loài cây này. Trong số đó, sesquiterpenes và phenylpropanoids là những thành phần có hoạt tính sinh học chính và phong phú nhất trong Thương nhĩ tử. Đây được coi là những thành phần đặc trưng của loài cây này.
Sesquiterpene lactones thể hiện các hoạt động mạnh mẽ với tác dụng chống vi khuẩn, kháng vi rút, chống khối u và chống viêm. Các axit phenolic, chủ yếu là axit chlorogenic, được coi là hoạt chất chống viêm, giảm đau chính.
Đây là một loại thuốc cổ truyền được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh về mũi, đặc biệt là trị viêm mũi dị ứng. Điều này đã được chứng minh bằng Y học hiện đại qua nhiều nghiên cứu khác nhau.
Tác dụng chống khối u cũng được coi là đặc tính dược lý chính của chúng. Vị thuốc này đã được nghiên cứu rộng rãi trong ung thư phổi, ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư ruột kết, ung thư gan, u màng não và bệnh bạch cầu.
Chúng có tác dụng kháng viêm, hạ sốt và giảm đau đáng kể.
Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm cũng đã được chứng minh có mặt trên Thương nhĩ tử.
Uống dược liệu này có thể chống đái tháo đường thông qua việc làm hẹn chế tăng đường huyết và giảm các biến chứng của bệnh.
Ngoài ra, Thương nhĩ tử là một chất chống ô xy hoá mạnh
Theo Y học cổ truyền, Thương nhĩ tử có tác dụng trị đau khớp, chân tay tê dại co rút, mụn nhọt, mẩn ngứa. Ngoài ra chúng thể hiện tác dụng đặc hiệu trị viêm mũi, viêm xoang.
Liều dùng của dược liệu này là 6 g đến 12 g/ ngày, dạng thuốc sắc, hoặc làm thành viên. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
Trong sách cổ nói dùng Thương nhĩ tử phải kiêng thịt lợn. Vì vậy nếu dùng thịt lợn cùng khi uống chúng thì khắp mình sẻ nổi quầng đỏ.
Thương nhĩ tử tánBài thuốc Thương nhĩ tử tán, hay còn gọi là Thương nhĩ tán, có nguồn gốc từ sách thuốc cổ Tế sinh phương do y gia Nghiêm Dụng Hoà biên soạn. Gồm: Thương nhĩ tử 7g, Tân di 15g, Bạch chỉ 30g, Bạc hà 1,5g. Tất cả sấy hoặc phơi khô, tán thành bột mịn, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 6g. Theo người xưa, nếu dùng nước sắc củ hành và lá trà tươi để uống bột thuốc là tốt nhất.
Bài thuốc này có công dụng làm thông mũi, chống đau đầu, thường được dùng để trị các chứng bệnh về mũi xoang như chảy nước mũi trong và hắt hơi nhiều, ngạt mũi, chảy nước mũi tanh hôi kéo dài… Y học hiện đại là các bệnh như viêm mũi dị ứng, viêm mũi cấp và mạn tính, viêm xoang cấp và mạn tính…
Trị chứng mũi chảy nước trong, đặcQuả Thương nhĩ tử sao vàng tán bột. Ngày uống 4-8g.
Trị đau răngSắc nước quả Thương nhĩ tử, ngậm lâu lại nhổ. Ngậm nhiều lần.
Tóm lại, đây là vị thuốc có công dụng trị đau khớp, chân tay tê dại co rút, mụn nhọt, mẩn ngứa, đặc biệt là trị viêm mũi, viêm xoang. Bài thuốc nổi tiếng nhất là Thương nhĩ tử tán, trị các bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp và mạn tính,… Những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu muốn sử dụng chúng để chữa bệnh, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Ích Thận Vương: Hỗ Trợ Kiểm Soát Biến Chứng Suy Thận Và Lưu Ý
Thành phần hoạt chất: Các loại cao dược liệu, thảo dược và các thành phần khác.
Thành phần trong công thức sản phẩm Ích Thận Vương Các loại caoCác dược liệu và thành phần khác
Trầm Hương: 50 mg.
Bạch phục linh: 50 mg.
L – Carnitine fumarate: 50 mg.
Co – Enzym Q10: 5 mg.
Dạng bào chế: Viên nén.
Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên nén.
Hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Giá thực phẩm chức năng hỗ trợ suy thận Ích Thận Vương.
Hộp 30 viên nén: 210.000 VNĐ/hộp.
Hộp Hộp 1 lọ 90 viên: 655 VNĐ/hộp.
Hộp 2 lọ x 90 viên: 1225.000 VNĐ/hộp.
Lưu ý: Mức giá chỉ mang tính chất tham khảo. Có thể thay đổi tuỳ thời điểm và phụ thuộc vào nhà cung cấp.
Hiện nay sản phẩm này được phân phối rộng rãi tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Theo đó, bạn nên lựa chọn những nhà thuốc uy tín để đảm bảo chất lượng cũng như nhận được sự tư vấn cụ thể của bác sĩ/dược sĩ.
Ích Thận Vương có tác dụng gì? Sản phẩm này được chỉ định sử dụng trong những trường hợp như sau:
Sản phẩm giúp tăng cường chống oxy hóa, lợi tiểu đồng thời giúp bảo vệ thận.
Tình trạng phù.
Người bệnh đi tiểu thường xuyên.
Xét nghiệm cho thấy creatinin huyết hoặc protein niệu tăng lên.
Nếu người bệnh dị ứng với bất cứ thành phần nào trong sản phẩm Ích Thận Vương thì không nên dùng
Cách dùng
Ích Thận Vương được bào chế ở dạng viên nên dùng theo đường uống
Dùng sản phẩm này với một cốc nước có dung tích khoảng 250 – 350 ml.
Nên dùng sản phẩm lúc bụng đói. Cụ thể, dùng viên uống Ích Thận Vương trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.
Liều dùng
Tùy vào mục đích hỗ trợ điều trị bệnh hoặc phòng bệnh mà liều dùng khác nhau:
Trường hợp hỗ trợ điều trị:
Dùng mỗi lần 2 – 3 viên.
Số lần sử dụng: 2 lần/ ngày.
Trường hợp hỗ trợ phòng bệnh:
Dùng mỗi lần 1 viên.
Số lần sử dụng: 2 lần/ ngày.
Ích Thận Vương là sản phẩm mà thành phần đều được bào chế từ thảo dược hoàn toàn tự nhiên. Do đó, vẫn chưa có báo cáo về các tác dụng phụ khi dùng sản phẩm này.
Tuy nhiên, nếu trong quá trình dùng, người bệnh có bất kỹ triệu chứng nào bất thường hãy gọi cho bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời.
Hiện tại, vẫn chưa thấy có báo cáo về tình trạng tương tác khi dùng cùng với sản phẩm Ích Thận Vương.
Tuy nhiên, để đảm bảo tác dụng của. Hãy thông tin cho bác sĩ tất cả các thuốc đã, đang và dự định dùng để được tư vấn sử dụng thuốc cùng sản phẩm Ích Thận Vương hợp lý và hiệu quả nhất.
Ích Thận Vương không phải là thuốc. Do đó, sản phẩm này không có chức năng điều trị chuyên biệt mà chỉ có tác dụng hỗ trợ.
Hiệu quả của sản phẩm Ích Thận Vương sẽ thấy rõ khi dùng trong một thời gian dài. Do đó, nên dùng sản phẩm này theo đúng khuyến nghị của nhà sản xuất và tư vấn của bác sĩ.
Người bệnh bị suy thận (kể cả trường hợp các tình trạng đã trải qua lọc thận nhân tạo).
Các bệnh nhân mắc các bệnh nguy cơ như:
Vẫn chưa có báo cáo về trường hợp quá liều Ích Thận Vương.
Tuy nhiên, nếu người bệnh dùng quá liều dù vô ý hoặc có mục đích thì khi có xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào. Hãy đưa bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.
Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp. Bỏ qua liều đã quên và dùng theo đúng lịch trình dùng thuốc.
Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.
Để sản phẩm tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.
Bảo quản Ích Thận Vương ở nơi khô ráo thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để ở những nơi ẩm ướt.
Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là từ 15 – 30 ºC.
Thông tin hạn dùng được trình bày đầy đủ trên bao bì sản phẩm. Do đó, hãy kiểm tra cẩn thận thông tin và không nên dùng nếu sản phẩm đã hết hạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngũ Vị Tử: Trị Hen Suyễn, Bổ Thận trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!