Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Dạy Trẻ Học Toán Theo Phương Pháp Glenn Doman # Top 18 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Dạy Trẻ Học Toán Theo Phương Pháp Glenn Doman # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Dạy Trẻ Học Toán Theo Phương Pháp Glenn Doman được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Glenn Doman định hướng phát triển cho bé một cách toàn diện từ ngôn ngữ, toán học đến vận động. Cùng Wikihoc tìm hiểu về cách dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman giúp phát triển trí lực của trẻ một cách toàn diện ngay sau đây.

Phương pháp Glenn Doman là một trong những phương pháp được nhiều phụ huynh quan tâm hàng đầu hiện nay. Để hiểu rõ hơn về mô hình này, ba mẹ hãy tham khảo các thông tin chi tiết sau đây:

Phương pháp Glenn Doman là phương pháp giáo dục sớm cho trẻ dựa theo tên nhà sáng lập – giáo sư Glenn Doman. Mô hình này dựa trên nguyên lý chụp ảnh nguyên mảng của não phải, giúp cho trẻ có thể tiếp cận thông tin về lượng từ một cách hiệu quả nhất.  Từ đó, giúp kích thích sự phát triển của 2 bán cầu não của trẻ vận động.

Giáo sư Glenn Doman là người tiên phong trong lĩnh vực phát triển chữa trị trí tuệ ở trẻ nhỏ. Ông đã dồn nhiều tâm huyết cùng với cộng sự của mình cho ra đời phương pháp giáo dục phát triển tối ưu tiềm năng của các bé. Mô hình dạy trẻ của ông dựa trên giai đoạn vàng tiếp thu của trẻ chính là 6 năm đầu đời.

Lúc mới sinh, não của trẻ chỉ bằng 25% so với người lớn nhưng chỉ sau 3 năm đã phát triển được 90% so với người trưởng thành. Ở mỗi người, não trái đảm nhận chức năng ghi nhớ, trong đó não phải giữ chức năng chủ đạo trong hệ thống ghi nhớ và phân tích mà không cần cố gắng. Dựa vào nguyên lý này, phương pháp Glenn Doman ra đời giúp hoàn thiện tốt nhất chức năng của não phải.

Mô hình giáo dục Glenn Doman mang đến tác dụng giúp trẻ ghi nhớ, tư duy logic và xử lý mọi thứ một cách chủ động và hoàn thiện nhất. Đặc biệt để trẻ có thể học tập theo những giáo cụ trực quan như  flashcard, dotcard để giúp trẻ hứng thú với việc học tập hơn. Bên cạnh đó, yếu tố dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng hàng đầu mà ba mẹ cần quan tâm.

Điều mà phụ huynh băn khoăn là có nên dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman? Để trả lời câu hỏi này, cần đánh giá những lợi ích khi cho bé tiếp xúc với phương pháp này sớm:

Theo tiến sĩ tâm lý Howard Gardner, con người có đến 8 loại trí thông minh, trong đó toán học thuộc vào loại trí thông minh logic. Vậy nên, ba mẹ cần dạy bé càng sớm càng tốt để nuôi dưỡng và phát triển trí thông minh cho con. Tuy vậy, toán học đòi hỏi sự tư duy rất cao, nên học toán không phải là chuyện đơn giản.

Chờ đến khi trẻ đi mẫu giáo là quá muộn, theo phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman ba mẹ nên áp dụng càng sớm càng tốt để giúp khai phá tiềm năng của trẻ. Trẻ được học theo mô hình này thậm chí có thể biết tính toán từ năm 2-3 tuổi.

Các con có thể nhanh chóng tiếp thu bài học một cách tự nhiên, không phải bỡ ngỡ và chật vật bởi những phép tính. Từ đó, xây dựng nên sự tự tin, không còn phải “sợ hãi’ với toán học.

Toán học là bộ môn của những con số, thế nên được đánh giá là khô khan và khó hiểu. Nhiều phụ huynh thấy con không hiểu bài, sẽ cố gắng giải thích và bắt các con phải ghi nhớ công thức và các phép tính. Toán học là tư duy, việc ghi nhớ là dư thừa, điều này khiến bé trở nên căng thẳng, học vẹt”, học thuộc, nhưng khi bé gặp những bài tương tự không thể tự mình tìm ra cách giải.

Nhưng nếu dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman từ sớm, bé sẽ học một cách dễ dàng. Thông qua các giáo cụ thú vị, các con sẽ hiểu được bản chất của toán học. Từ đó, các bé sẽ nhận ra môn học này rất thú vị, kích thích các con tìm hiểu và dần hình thành niềm yêu thích toán học ở trẻ.

Trí thông minh toán học gắn liền với nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như tư duy logic, lý luận, không gian… Việc dạy trẻ chính là cơ sở quan trọng để bé có thể phát triển đồng đều các khả năng của mình.

Có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman, bé còn có thể làm Toán nhanh hơn cả người lớn. Trẻ con hiểu và nhận thức về thế giới rất đơn giản, chúng nhìn nhận những con số, phép tính không phải là xu hướng khó hay không mà là có thích hay không, Chính vì thế, học Toán càng sớm càng tốt chính là điều ba mẹ nên áp dụng ngay từ khi con còn bé.

Phương pháp Glenn Doman được áp dụng phù hợp cho bé từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Hầu hết các con ở trong giai đoạn này nhận thức đang dần được hình thành. Khi dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman sẽ kích thích bé tò mò về thế giới xung quanh, thúc đẩy tiềm năng tư duy ở trẻ.

Nhưng độ tuổi thích hợp nhất để con có thể phát huy được khả năng toán học của mình là từ 6 tháng đến 1 tuổi. Với độ tuổi này, bộ não của trẻ đang trong độ tuổi phát triển cực đại, bé có thể tiếp thu thông tin nhanh chóng. Hơn nữa, trong những giai đoạn tiếp theo bé bắt đầu tò mò và nghịch ngợm, khó tập trung. Vậy nên độ tuổi 6 tháng đến 1 tuổi chính là thời điểm vàng để con học tập.

Dạy Toán theo cách giáo dục sớm Glenn Doman sẽ cho bé bắt đầu tiếp xúc với thẻ dotcard. Để trẻ học tốt và đạt hiệu quả cao phụ huynh cần thực hiện đúng và đủ, chia theo độ tuổi để có cách dạy phù hợp. Cụ thể:

Trước hết, cha mẹ cần chuẩn bị một bộ dot card đầy đủ gồm 1010 thẻ. Có thể mua thẻ hoặc tự chuẩn bị bằng cách cắt 1010 giấy bìa cứng có kích thước 30cmx30cm, dày 1cm, sau đó cắt 5050 chấm tròn có đường kính 1.5cm. Sau đó, lần lượt dán các chấm này lên bìa cứng, từ 1 chấm, 2 chấm…

Thẻ học Glenn Doman chuẩn sẽ có các chấm màu đỏ và bìa màu trắng. Với những thẻ có số chấm lớn tốt nhất không nên dán thẳng hàng, khoảng cách các chấm không ngẫu nhiên, không đều và dán từ trong ra ngoài. Đây là giáo cụ không thể thiếu nếu như phụ huynh muốn dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman.

Đây được xem là giai đoạn lý tưởng nhất để có thể áp dụng cách giáo dục sớm Glenn Doman trong toán học. Ba mẹ chia theo cấp độ các ngày để dạy bé sao cho hợp lý:

Làm quen với những con số

Theo đó, ngày đầu tiên, cha mẹ sẽ soạn sẵn bộ số thẻ từ 1-10. Cầm thẻ lên vừa cho bé xem, vừa đọc rõ “một”, rồi xoay lần lượt các cạnh. mỗi cạnh đều đọc to “một”. Mỗi thẻ trẻ sẽ được nghe 4 lần và dạy khoảng 3 lần trên ngày.

Ở những lần dạy đầu tiên, ba mẹ cho bé xem theo thứ tự, những lần dạy tiếp theo sẽ tráo thẻ. Sang đến ngày thứ 2 đến ngày thứ 5, vẫn dùng bộ 10 thẻ đó nhưng không cho các con xem theo thứ tự. Đến ngày thứ 6, ba mẹ có thể bỏ hai thẻ đầu tiên (1 và 2) và thay bằng hai thẻ tiếp theo (11 và 12). Lưu ý vẫn giữ nguyên tắc cho bé xem theo thứ tự, và tiếp tục những lần sau là tráo thẻ.

Làm quen với phép cộng, trừ

Tiếp tục, ngày thứ 7 sẽ bỏ hai thẻ (số 3 và 4) sau đó bổ sung thêm  hai thẻ (13 và 14). Tiếp tục như thế (bỏ hai thẻ nhỏ thay thế bằng hai thẻ lớn). Đến ngày thứ 10, bổ sung thêm phép cộng nhưng chỉ trong phạm vi 20 số mà các bé đã xem.  Nên cho các bé xem 3 lần, mỗi lần gồm 3 phép tính khác nhau/ngày sau khi xem 10 thẻ.

Như vậy, sau 1 ngày bé sẽ được học 10 thẻ vè 9 phép tính khác nhau. Cách cho bé xem phép tính cụ thể là: Cầm thẻ 2 lên sau đó đọc “hai” sau đó bỏ xuống và đọc “cộng”; cầm thẻ lên 2 và đọc “hai”. Sau đó, ba mẹ bỏ thẻ xuống đọc “bằng” rồi cầm thẻ số 4 rồi đọc “bốn”. Đến ngày thứ 17, ba mẹ sẽ chuyển sang cho bé học phép trừ, cách học này cũng tương tự như phép cộng và chỉ dùng 20 thẻ đầu mà bé đã làm quen.

Học ở phạm vi rộng hơn

Ngày thứ 38. các em sẽ học đến thẻ thứ 76, ba mẹ sẽ chuyển từ phép nhân qua phép chia chẵn, không dư. Đến ngày 45, bé sẽ học đến số 90, khi đó cha mẹ có thể dạy cho bé học nhân chia trong cùng 1 ngày. Đến ngày thứ 50, bé đã học đủ đến thẻ 100 và biết các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Từ đây, bạn có thể dạy bé tất cả các phép tính trong phạm vi 100 số, bao gồm cả phép tính với số 0. Cũng bắt đầu từ thời điểm này, mẹ không cần dạy và giới thiệu các thẻ, thay vào đó, mỗi ngày dạy cho bé 9 phương trình để củng cố kiến thức.

Nếu bắt đầu dạy trẻ học toán theo phương pháp Glenn Doman trong giai đoạn này, đòi hỏi phụ huynh cần có sự kiên nhẫn hơn một chút. Bởi trong giai đoạn này bé tập đi, tập chạy nhảy và khám phá thế giới. Về trình tự dạy, ba mẹ vẫn áp dụng cách dạy tương tự như dạy trẻ 3-12 tháng tuổi.

Tuy nhiên, ba mẹ cần có đôi chút điều chỉnh mỗi thẻ, chỉ cần đọc 1 lần chứ không cần phải xoay 4 cạnh và đọc 4 lần. Một ngày chỉ nên cho bé học 7 thẻ, lần lượt bỏ 2 thẻ cũ và bổ sung hay thẻ mới, mỗi ngày học ít nhất 5 lần/ngày.

Bạn cần ghi nhớ khi dạy trẻ học toán theo phương pháp Glenn Doman ở lứa tuổi này là:

  • Nên thực hiện để trẻ bắt đầu học Toán dần dần.

  • Chuyển từ phần giới thiệu các thẻ chấm tròn sang giới thiệu các phép toán nhanh nhất có thể.

    Mỗi ngày trôi qua, bé con của bạn sẽ lớn dần lên và có những quan điểm của riêng mình. Các con sẽ bắt đầu thích, không thích bởi đứa trẻ 18 tháng không giống như những đứa trẻ 3 tháng tuổi. Ở giai đoạn này tuy hơi muộn nhưng bé nếu tự mình khám phá hơn là ngồi một chỗ nghe bố mẹ, dạy trẻ khó hơn.

    Quy trình dạy bé từ  24-30 tháng tuổi vẫn tương tự như trẻ từ 3-13 tháng, nhưng mỗi thẻ chỉ đọc 1 lần 1 thẻ. Lưu ý tốc độ cần phải nhanh 1 giây 1 thẻ. Mỗi ngày chỉ cần giới thiệu cho bé 5 thẻ (bỏ 2 thẻ cũ thêm 2 thẻ mới) và một ngày phải cho trẻ xem tối thiểu 8 lần, hiệu quả nhất là 10 lần.

    Khả năng nhận ra giá trị số lượng là năng lực lớn nhất trong giai đoạn từ 0-30 tháng tuổi và dot card chủ yếu dành cho giai đoạn này. Những em bé từ 30 tháng tuổi có cơ hội học với những tấm thẻ này ít đi. Ba mẹ vẫn có thể áp dụng cách dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman như trên. Nếu như cảm thấy bé quá tuổi để tiếp xúc với những chấm trò này, hãy bắt đầu chương trình dạy cùng những con số.

    Mỗi đứa trẻ được sinh ra đều có những sở thích, tính cách riêng được định hình từ môi trường xung quanh cùng với giáo dục của cha mẹ. Con có thể thích học Toán, chơi ô tô, đọc sách, múa hát…Mỗi độ tuổi khác nhau, bé chỉ có thể tiếp nhận được một lượng thông tin nhất định, trong đó học tập là cả một quá trình dài và liên tục. Chính vì thế khi dạy trẻ cần phải kiên nhẫn và cho bé thời gian ghi nhớ và tiếp thu.

    Mỗi ngày ba mẹ chỉ dành ra đôi chút thời gian, nhưng duy trì đều đặn trong 6 tháng đến 1 năm, các con có thể nhận biết mặt số, ghi nhớ phép toán. Ba mẹ không nên nóng vội ép con khi mới học được vài  tuần đã biết hết con số. Thậm chí điều này là phản tác dụng, đôi khi tạo áp lực tâm lý khiến trẻ sợ hãi với việc học.

    Việc dạy con học trong độ tuổi này mẹ cần lưu ý tạo cho bé hứng thú, kích thích bé học và không nên ép buộc nếu như bé không thích. Trong giai đoạn này, chương trình học cũng không nên quá nặng nề. Hãy xây dựng một không gian học tập thú vị để bé không thấy việc học khó hay nhàm chán.

    Trong quá trình dạy trẻ cùng thẻ học, cha mẹ có thể lồng ghép những bài học với cuộc sống thông qua đồ vật, đồ chơi gần gũi. Bé có thể học đếm, học cộng trừ nhân chia qua những con số thực tế.

    Dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman không nhất thiết phải nhất nhất tuân theo một bộ quy tắc nào cả. Bạn có thể kết hợp linh hoạt việc học mà chơi, chơi mà học, giữa rèn luyện trí não và thể chất. Chẳng hạn như mẹ có thể để bé học nhảy lò cò theo ô được gắn với chữ số, trò chơi tìm kiếm ô số bí mật…

    Trẻ từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn phát triển thần tốc của não bộ, với khả năng thích nghi cao và có thể dễ dàng tiếp nhận những cái mới. Chính vì thế, nếu bỏ qua thời kỳ vàng này, bé rất khó để tiếp nhận và cần mất nhiều công sức để bé học tập và rèn luyện hơn. Dạy trẻ học Toán theo phương pháp Glenn Doman nên chọn thời điểm phù hợp để bé có thể phát triển tốt nhất những tiềm năng ẩn sâu bên trong.

    Việc trẻ theo phương pháp dạy con Glenn Doman nhằm mục đích chính là tạo cho bé nền móng nhận thức, trí tuệ và tình cảm. Cha mẹ không nên đặt nặng vấn đề thành tích quá cao, hãy từ từ để tạo cho con những bước đi vững chắc nhất sau này.

    Như vậy, Wikihoc đã  hướng dẫn cho các phụ huynh dạy trẻ học toán theo phương pháp Glenn Doman cực hiệu quả. Hãy đăng ký ngay ứng dụng Wikihoc Math để khơi gợi hứng thú, đam mê học tập vốn có của trẻ.

    Kế Hoạch Dạy Học Môn Toán 11 Năm 2023 – 2023 Phân Phối Chương Trình Toán 11

    Tuần

    Ngày

    Tiết

    Tên bài dạy

    Nội dung

    Yêu cầu cần đạt

    Ghi chú

    Từ 20/08 đến 25/07

    1 – 3

    ĐS

    Hàm số lượng giác

    – Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx

    – Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG.

    Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx

    – Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx

    – Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG.

    Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx

    1 – HH

    Phép biến hình

    Khái niệm phép biến hình.

    – Hiểu và nắm được định nghĩa và các tính chất của phép biến hình

    TC 1

    Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

    Tìm tập xác định hàm số lượng giác cơ bản (học sinh trung bình)

    Hàm số lượng giác có tập xác định gồm hai, ba điều kiện ; Căn thức

    (học sinh khá)

    Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác

    2

    Từ 27/08 đến 01/09

    4 ĐS

    Hàm số lượng giác

    – Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG

    – Tính được giá trị LG của cung đặc biệt.

    Tìm giá trị lớn nhất của hàm số.

    – Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG

    – Tính được giá trị LG của cung đặc biệt.

    – Vẽ được đồ thị của HSLG y

    – Tìm giá trị lớn nhất của hàm số.

    Bài tập cần làm: (tr 17): 1,2,3,5,6,7

    5 ĐS

    Luyện tập

    6 ĐS

    Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 1)

    Phương trình LG cơ bản dạng:

    sinx = a, cosx = a và công thức nghiệm.

    – Phương trình LG cơ bản dạng: sinx = a, cosx = a và công thức nghiệm.

    2 HH

    Phép tịnh tiến

    – Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến

    – Dựng ảnh

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến.

    TC 2

    Tìm GTLN,

    GTNN của hàm số lượng giác

    Các hàm số lượng giác cơ bản

    Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác

    3

    Từ 03/09 đến 08/09

    7 ĐS

    Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 2)

    Phương trình LG cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a

    và công thức nghiệm.

    – Giải phương trình LG cơ bản.

    – Sử dụng các kí hiệu arcsin, arcos, arctan, arccot.

    Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản.

    – Giải được phương trình lượng giác cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a

    8 ĐS

    Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 3)

    – Biết giải phương trình LG cơ bản.

    – Biết sử dụng các kí hiệu arcsin, arcos, arctan, arccot.

    – Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản.

    Bài tập cần làm: (tr 28): 1,3,4,5

    9 ĐS

    Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 4)

    3 HH

    Phép quay

    – Định nghĩa và các tính chất của phép quay.

    Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay.

    TC 3

    Giải phương trình lượng giác cơ bản

    Giải được phương trình lượng giác cơ bản

    Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản

    4

    Từ 10/09 đến 15/09

    10 ĐS

    Luyện tập.

    Phương trình lượng giác cơ bản

    – Biết giải phương trình LG cơ bản.

    Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.

    – Biết giải phương trình LG cơ bản.

    Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.

    11 ĐS

    Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 1)

    – PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

    – Biết cách giải các PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về PTLG cơ bản. Đó là PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác,

    12 ĐS

    Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 2)

    – PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác

    – Biết giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và PT bậc nhất đối với sinx và cosx.

    4 HH

    Khái niệm về phép dời hình, hai hình bằng nhau.

    – Định nghĩa và các tính chất của phép dời hình

    – Dựng ảnh, chứng minh

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời hình và hai hình bằng nhau.

    TC 4

    Giải phương trình lượng giác cơ bản, bậc 2 với sinx, cosx

    Giải phương trình lượng giác thường gặp

    Nắm vững cách giải phương trình lượng giác thường gặp

    5

    Từ 17/09 đến 22/09

    13 ĐS

    Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 3)

    Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

    – Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

    14 ĐS

    Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 4)

    Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải (ở dạng đơn giản)

    – Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức

    biến đổi để giải (ở dạng đơn giản)

    15 ĐS

    Luyện tập

    Một số phương trình lượng giác thường gặp (

    – Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG;

    Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình.

    – Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG;

    – Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình.

    BTcần làm (tr 36): 1,2a,3c,5

    5 HH

    Phép vị tự (tiết 1)

    – Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự.

    – Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép vị tự

    TC 5

    Phép tịnh tiến

    Nắm vững cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên

    Biết cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên

    6

    Từ 24/09 đến 29/09

    16 ĐS

    Thực hành trên máy tính cầm tay (tiết 1)

    – Tính được các giá trị lượng giác kho biết góc và ngược lại

    – Giải được các phương trình lượng giác.

    – Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập

    – Phát triển tư duy lập trình giải toán.

    17 ĐS

    Thực hành trên máy tính cầm tay (tiết 2)

    18 ĐS

    Ôn tập chương I (tiết 1)

    – Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số.

    – Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG.

    – Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số.

    – Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG.

    6 HH

    Phép vị tự (tiết 2)

    – Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự.

    Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép vị tự

    Không dạy tâm vị tự của hai đường tròn –Mục III

    TC 6

    Giải các phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp

    Giải các phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp

    Biết cách giải các dạng phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp

    7

    Từ 01/10 đến 06/10

    19 ĐS

    Ôn tập chương I (tiết 2)

    -Ôn tập các kiến thức, công thức lượng giác và giải các phương trình lượng giác cơ bản.

    – Giải thành thạo các phương trình dạng : PTLG cơ bản; pt bậc hai đối với một HSLG; phương trình bậc nhất và thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx;

    20 ĐS

    Kiểm tra 45 phút

    – Kiểm tra kĩ năng giải PTLG.

    Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh sau khi học Chương I.

    21 ĐS

    Chương II. Tổ hợp và xác suất. Bài 1: Quy tắc đếm

    – Quy tắc cộng, quy tắc nhân.

    – Hình thành những kĩ năng ban đầu về đại số tổ hợp và xác suất

    – Nắm được các quy tắc đếm.

    7 HH

    Phép đồng dạng

    – Định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng

    – Dựng ảnh

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng

    TC7

    Giải phương trình lượng giác

    Giải các phương trình lượng giác cơ bản

    Biết giải các phương trình lượng giác cơ bản.

    8

    Từ 08/10 đến 13/10

    22 ĐS

    Luyện tập.

    Quy tắc đếm

    – Hình thành những kĩ năng ban đầu về đại số tổ hợp và xác suất- Nắm được các quy tắc đếm.

    Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân.

    Giải các bài toán có vận dụng quy tắc cộng và nhân.

    23 ĐS

    Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 1)

    – Định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp.

    – Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp.

    – Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp.

    – Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp.

    24 ĐS

    Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 2)

    – Định nghĩa, tính chất của tổ hợp.

    Tìm số các tổ hợp.

    – Nắm bắt và hiểu các định nghĩa, tính chất của tổ hợp.

    Tìm số các tổ hợp.

    8 HH

    Ôn tập chương I (tiết 1)

    – Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

    – Xác định được ảnh của một điểm, đ.thẳng, đ.tròn qua phép tịnh tiến

    Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến

    – Nắm được định nghĩa và các tính chất của các phép và phép đồng dạng

    TC 8

    Phép tịnh tiến , phép Quay

    Biết cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên

    Nắm vững cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên

    9

    Từ 15/10 đến 20/10

    25 ĐS

    Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 3)

    – Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.

    – Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.

    26 ĐS

    Luyện tập. Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp

    – Nhớ các công thức của đại số tổ hợp.

    – Nắm vững định nghĩa cách tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp

    – Biết áp dụng các bài toán đơn giản vào thực tế.

    27 ĐS

    Nhị thức Niu – tơn (tiết 1)

    – Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal.

    – Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal.

    9 HH

    Ôn tập chương I (tiết 2)

    – Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự

    Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900)

    – Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự

    Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900)

    TC 9

    Qui tắc đếm, bài toán hoán vị

    Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm

    Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị vào các bài tập đơn giản

    10

    Từ 22/10 đến 27/10

    28 ĐS

    Luyện tập

    – Công thức nhị thức Niu-Tơn

    – Tam giác Pascan

    – Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể;

    Tìm hệ số xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức.

    29 ĐS

    Phép thử và biến cố

    Khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố

    – Phép toán trên các biến cố.

    Biết các mô tả không gian mẫu, xác định các biến cố và tính xác suất của chúng.

    30 ĐS

    Luyện tập

    Biết được các khái niệm: Biến cố đối; biến cố hợp;

    biến cố giao; biến cố xung khắc.

    Biết được các khái niệm: Biến cố đối; biến cố hợp;

    biến cố giao; biến cố xung khắc.

    10 HH

    Kiểm tra 45 phút

    Nội dung kiến thức chương 1.

    TC 10

    Bài tập chỉnh hợp, tổ hợp

    Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để làm các bài toán cơ bản.

    11

    Từ 29/10 đến 03/11

    31 ĐS

    Xác suất của biến cố

    – Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố, biến cố độc lập.

    – Biết tính chất: P(Æ) = 0; P(W) = 1; 0 £ P(A) £ 1

    Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và nhân xác suất.

    Định nghĩa cổ điển của xác suất

    – Tính được xác suất của biến cố

    32 ĐS

    Luyện tập

    – Vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong các bài tập đơn giản. Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.

    – Vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong các bài tập đơn giản. Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.

    33 ĐS

    Thực hành máy tính cầm tay.

    – Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập

    – Phát triển tư duy lập trình giải toán.

    – Biết tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

    11 HH

    Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 1)

    – Các khái niệm mở đầu.

    Các tính chất thừa nhận (6 tính chất).

    – Các khái niệm mở đầu.

    Các tính chất thừa nhận (6 tính chất).

    TC 11

    -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình lượng giác

    Nắm vững các bước thực hiện, công thức

    – Nắm vững các bước thực hiện, công thức

    12

    Từ 05/11 đến 10/11

    34 ĐS

    Ôn tập chương 2 (tiết 1)

    Ôn tập các kiến thức của Chương II

    –Rèn kĩ năng giải tích tổ hợp xác suất.

    35 ĐS

    Ôn tập chương 2 (tiết 2)

    36 ĐS

    Kiểm tra 45 phút

    Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh sau khi học §1- §5

    Kiểm tra đánh giá kĩ năng giải tích tổ hợp xác suất

    12 HH

    Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2)

    Các cách xác định một mặt phẳng.

    Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.

    Các cách xác định một mặt phẳng.

    Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.

    TC 12

    Tính xác suất

    Biến cố , công thức tính xác suất

    Giải được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa

    13

    Từ 12/11 đến 17/11

    37 ĐS

    Phương pháp quy nạp toán học (tiết 1)

    – Nắm được phương pháp quy nạp toán học.

    1 số ví dụ CM bằng quy nạp.

    – Nắm được phương pháp quy nạp toán học.

    1 số ví dụ CM bằng quy nạp.

    38 ĐS

    Luyện tập

    Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp

    Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp

    13 HH

    Luyện tập

    – Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.

    Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    – Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.

    Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    14 HH

    Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

    – Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    – Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng.

    – Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian.

    – Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    – Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng.

    – Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian.

    TC 13

    Xác định được: giao tuyến; giao điểm

    – Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    – Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

    14

    Từ 19/11 đến 24/11

    39 ĐS

    Dãy số

    – Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn.

    Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số.

    – Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn.

    Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số.

    40 ĐS

    Luyện tập

    – Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của

    dãy số.

    – Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.

    – Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của

    dãy số.

    – Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.

    15 HH

    Luyện tập

    – Biết được khái niệm hai đường thẳng : trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong k/gian

    – Tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của

    nó.

    – Biết được khái niệm hai đường thẳng : trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong k/gian

    – Tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của

    nó.

    16 HH

    Đường thẳng và mặt phẳng song song

    – Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

    – Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

    – Biết dựa vào định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản.

    – Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

    – Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

    – Biết dựa vào định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản.

    TC 14

    Ứng dụng nhị thức new- tơn

    Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức Niu –tơn

    -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình

    Nắm vững các bước thực hiện, công thức

    15

    Từ 26/11 đến 01/12

    41 ĐS

    Cấp số cộng

    – Định nghĩa CSC

    – Số hạng tổng quát

    – Tính chất và tổng Sn

    – Biết khái niệm CSC, công thức số hạng tổng quát, tính chất số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu của CSC.

    42 ĐS

    Luyện tập

    Ôn tập các kiến thức bài trước

    Áp dụng làm các bài tập cơ bản

    17 HH

    Luyện tập

    Ôn tập lý thuyết bài trước, áp dụng làm các dạng bài tập cơ bản

    Học sinh nắm vững lý thuyết về đường thẳng và mặt phẳng song song, làm được các bài tập cơ bản.

    18 HH

    Hai mặt phẳng song song (tiết 1)

    Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song ; kĩ năng vẽ hình

    Nắm được khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.

    TC 15

    Phương trình lượng giác

    Biết cách giải phương trình lượng giác

    Giải được phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp

    16

    Từ 03/12 đến 08/12

    43 ĐS

    Cấp số nhân

    – Khái niệm, tính chất của cấp số nhân.

    – Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu

    tiên của cấp số nhân.

    – Khái niệm, tính chất của cấp số nhân.

    – Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu

    tiên của cấp số nhân.

    44 ĐS

    Luyện tập

    – Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn.

    Chứng minh một dãy số là cấp số nhân.

    – Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn.

    Chứng minh một dãy số là cấp số nhân.

    19 HH

    Hai mặt phẳng song song (tiết 2)

    – Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song.

    – Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian

    – Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.

    Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song

    – Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song.

    – Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian

    – Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.

    Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song

    20 HH

    Luyện tập

    TC 16

    Cấp số nhân

    Ôn tập công thức cấp số cộng, cấp số nhân.

    Áp dụng giải bài tập

    Giải thành thạo các bài toán trong SGK, sách bài tập.

    17

    Từ 10/12 đến 15/12

    45 ĐS

    Ôn tập chương 3

    – Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán.

    – Xét tính tăng, giảm của một dãy số.

    – Tìm số hạng đầu và công sai của CSC.

    Tìm số hạng đầu và công bội của CSN.

    – Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán.

    – Xét tính tăng, giảm của một dãy số.

    – Tìm số hạng đầu và công sai của CSC.

    Tìm số hạng đầu và công bội của CSN.

    46 ĐS

    Ôn tập học kì 1

    (tiết 1)

    Hệ thống lại kiến thức chương 1, 2

    Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 1, chương 2

    21 HH

    Ôn tập học kì 1

    (tiết 1)

    Hệ thống lại kiến thức chương 1

    Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 1

    22 HH

    Ôn tập học kì 2

    (tiết 2)

    Hệ thống lại kiến thức chương 2

    Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 2

    TC 17

    Ôn tập học kì 1 (hình học)

    Ôn tập về quan hệ song song trong mặt phẳng

    Học sinh chứng minh được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập

    18

    Từ 17/12 đến 22/12

    47 ĐS

    Ôn tập học kì 1

    (tiết 2)

    Hệ thống lại kiến thức chương 3

    Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 3

    48 ĐS

    Kiểm tra học kì 1

    Thi theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo

    23 HH

    Ôn tập học kì 1

    (tiết 3)

    Hệ thống kiến thức

    Hướng dẫn học sinh làm các dạng toán cơ bản thường gặp

    – Rèn kĩ năng vẽ hình trong không gian

    – các tính chất hình học

    24 HH

    Kiểm tra học kì 1

    Thi theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh

    TC 18

    Chữa đề thi học kì

    19

    Từ 24/12 đến 29/12

    Ôn tập học kì 1

    Chữa bài thi học kì, ôn tập kiến thức trọng tâm học kì 1

    20

    Từ 31/12

    đến

    05/01

    Ôn tập,

    sơ kết học kì 1

    Sơ kết học kì 1

    Ôn tập, hệ thống lại kiến thức trọng tâm môn toán học kì 1.

    21

    Từ 07/01

    đến

    12/01

    49 ĐS

    Chương IV. Giới hạn

    Giới hạn của dãy số

    (tiết 1)

    – Định lí về giới hạn, vận dụng để tính giới hạn của dãy số

    – Biết khái niệm giới hạn của dãy số

    – Nắm định lí về giới hạn của dãy số, vận dụng để tính giới hạn của dãy số

    25 HH

    Phép chiếu song song

    – Khái niệm phép chiếu song song

    – Hình biểu diễn của một hình trong không gian.

    – Nắm được khái niệm phép chiếu song song

    – Nắm được khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian.

    26 HH

    Ôn tập chương 2 (tiết 1)

    Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, kĩ năng vẽ hình

    Hệ thống kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

    TC 19

    Quang hệ song song trong không gian

    22

    Từ 14/01

    đến

    19/01

    50 ĐS

    Giới hạn của dãy số

    (tiết 2)

    – Khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó.

    – Nắm được khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó.

    27 HH

    Ôn tập chương 2 (tiết 2)

    Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, kĩ năng vẽ hình.

    Hệ thống kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

    28 HH

    Véc tơ trong không gian (tiết 1)

    Quy tắc hình hộp, khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ.

    Nắm được quy tắc hình hộp, khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ.

    TC 20

    Giới hạn của dãy số

    Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của dãy số.

    Học sinh nắm được cách tính giới hạn các hàm số cơ bản.

    23

    Từ 21/01

    đến

    26/01

    51 ĐS

    Giới hạn của dãy số

    (tiết 3)

    Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về giới hạn của dãy số

    Áp dụng vào làm bài tập

    Nắm được các kiến thức cơ bản đã được học và áp dụng vào làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập

    29 HH

    Véc tơ trong không gian (tiết 2)

    Củng cố kiến thức về véc tơ trong không gian

    Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và vận dụng để làm bài tập

    30 HH

    Hai đường thẳng vuông góc

    – Khái niệm vectơ chỉ phương

    – Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc

    – Nắm được khái niệm vectơ chỉ phương

    – Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc

    TC 21

    Giới hạn của dãy số

    Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của dãy số.

    Học sinh nắm được cách tính giới hạn các hàm số cơ bản.

    24

    Từ 28/01

    đến

    01/02

    52 ĐS

    Luyện tập

    Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về giới hạn của dãy số

    Áp dụng vào làm bài tập

    Nắm được các kiến thức cơ bản đã được học và áp dụng vào làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập

    31 HH

    Luyện tập

    Ôn tập lý thuyết và làm bài tập củng cố về hai đường thẳng vuông góc trong không gian

    Học sinh biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian

    32 HH

    Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    (tiết 1)

    – Khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vectơ pháp tuyến

    – Nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vectơ pháp tuyến

    TC 22

    Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    Củng cố khái niệm về khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, véc tơ pháp tuyến

    Nắm vững các khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    25

    Từ 04/02

    đến

    10/02

    NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN

    26

    Từ 11/02

    đến

    16/02

    53 ĐS

    Giới hạn của hàm số

    (tiết 1)

    – Khái niệm giới hạn của hàm số

    – Định lí về giới hạn của hàm số

    – Biết khái niệm giới hạn của hàm số

    – Biết định lí về giới hạn của hàm số, vận dụng chúng để tính các khái niệm đơn giản.

    54 ĐS

    Giới hạn của hàm số

    (tiết 2)

    Củng cố định lý về giới hạn của hàm số. Áp dụng làm các bài tập cơ bản

    Nắm chắc các định lý về cách tính giới hạn của hàm số

    Áp dụng làm các bài tập tính giới hạn đơn giản.

    33 HH

    Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    (tiết 2)

    – Phép chiếu vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

    – Nắm được phép chiếu vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

    TC 23

    Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    Ôn tập củng cố nội dung và cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

    Biết cách chứng minh các dạng toán cơ bản.

    27

    Từ 18/02

    đến

    23/02

    55 ĐS

    Giới hạn của hàm số

    (tiết 3)

    Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực

    Nắm vững các phương pháp tìm giới hạn vô cực.

    Áp dụng làm bài tập cơ bản

    56 ĐS

    Giới hạn của hàm số

    (tiết 4)

    Các dạng vô định

    Áp dụng công thức tính giới hạn các dạng vô định

    34 HH

    Luyện tập

    Củng cố các nội dung về phép chiếu vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    Làm được các dạng bài tập cơ bản

    Làm được một số bài tập nâng cao đối với học sinh lớp 11A1

    TC 24

    Giới hạn của hàm số

    Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số

    Làm thành thạo các dạng bài tập

    Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn.

    28

    Từ 25/02

    đến

    02/03

    57 ĐS

    Luyện tập

    Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số

    Làm thành thạo các dạng bài tập

    Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn.

    58 ĐS

    Hàm số liên tục

    – Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm

    – Hàm số liên tục trên một khoảng,

    một đoạn.

    – Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm

    – Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn.

    35 HH

    Kiểm tra 45 phút

    Kiểm tra về quan hệ vuông góc trong không gian.

    TC 25

    Giới hạn của hàm số

    Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số

    Làm thành thạo các dạng bài tập

    Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn

    29

    Từ 04/03

    đến

    09/03

    59 ĐS

    Luyện tập

    Củng cố lý thuyết về hàm số liên tục

    Biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điển, trên một đoạn, khoảng cho trước.

    60 ĐS

    Ôn tập chương IV

    (tiết 1)

    Ôn tập các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục.

    Luyện tập làm các bài tập cơ bản

    Nắm được các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục.

    Áp dụng công thức, lý thuyết vào làm bài tập

    36 HH

    Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 1)

    Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng

    Biết cách tìm góc giữa hai mặt phẳng

    TC 26

    Hai mặt phẳng vuông góc

    Ôn tập khái niệm về góc giữa hai mặt phẳng

    Áp dụng làm bài tập

    Biết cách tìm góc giữa hai mặt phẳng

    30

    Từ 11/03

    đến

    16/03

    61 ĐS

    Ôn tập chương IV

    (tiết 2)

    Luyện tập làm các bài tập cơ bản

    Nắm được các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục.

    Áp dụng công thức, lý thuyết vào làm bài tập

    62 ĐS

    Kiểm tra 45 phút

    Kiểm tra về giới hạn của hàm số. Cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, một khoảng, một đoạn cho trước.

    37 HH

    Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 2)

    Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc

    TC 27

    Hai mặt phẳng vuông góc

    Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc

    Luyện tập các bài toán cơ bản

    Làm được các bài toán cơ bản

    Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1

    31

    Từ 18/03

    đến

    23/03

    63 ĐS

    Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm (tiết 1)

    – Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

    – Ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm

    – Hiểu được định nghĩa đạo hàm tại một điểm

    – Nắm được ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm

    64 ĐS

    Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm (tiết 2)

    – Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số

    – Biết liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số

    38 HH

    Luyện tập

    Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc

    Luyện tập các bài toán cơ bản

    Làm được các bài toán cơ bản

    Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1

    TC 28

    Hai mặt phẳng vuông góc

    Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc

    Luyện tập các bài toán cơ bản

    Làm được các bài toán cơ bản

    Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1

    32

    Từ 25/03

    đến

    30/03

    65 ĐS

    Luyện tập

    – Ý nghĩa đạo hàm

    – Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số

    – Áp dụng làm bài tập

    Học sinh nắm chắc lý thuyết

    Áp dụng vào giải bài tập

    66 ĐS

    Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 1)

    – Công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính

    – Nắm được các công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính

    39 HH

    Khoảng cách

    Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng, một số khoảng cách trong không gian.

    Kĩ năng vẽ hình

    Nắm được cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng, một số khoảng cách trong không gian.

    TC 28

    Các quy tắc tính đạo hàm

    Ôn tập công thức tính đạo hàm

    Áp dụng làm các bài tập cơ bản

    Ghi nhớ công thức tính đạo hàm

    Áp dụng làm được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa, sách bài tập

    33

    Từ 01/04

    đến

    06/04

    67 ĐS

    Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 2)

    – Công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp

    – Nắm được các công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp

    68 ĐS

    Luyện tập

    Ôn tập tính đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm

    Các công thức tính đạo hàm.

    Áp dụng làm bài tập

    Ghi nhớ các công thức

    Áp dụng làm các bài toán cơ bản.

    40 HH

    Luyện tập

    Luyện tập các bài toán tính khoảng cách

    Học sinh làm được các bài tập xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, hai đường thẳng chéo nhau trong không gian

    TC 29

    Các quy tắc tính đạo hàm

    Luyện tập các bài toán tính đạo hàm

    Nắm chắc các quy tắc, các công thức tính đạo hàm để áp dụng vào làm bài tập cơ bản

    ;34

    Từ 08/04

    đến

    13/04

    69 ĐS

    Đạo hàm của các hàm số lượng giác (tiết 1)

    Các công thức tính đạo hàm của hàm số lượng giác

    Học sinh nắm được các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.

    Áp dụng giải các bài tập cơ bản.

    70 HH

    Đạo hàm của các hàm số lượng giác (tiết 2)

    Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

    Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản

    41 HH

    Ôn tập chương III

    (tiết 1)

    Rèn kĩ năng vẽ hình trong không gian

    Hệ thống hóa kiến thức toàn chương

    Học sinh vẽ được các dạng hình trong không gian.

    TC 30

    Đạo hàm của hàm số lượng giác

    Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

    Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản

    35

    Từ 15/04

    đến

    20/04

    71 ĐS

    Luyện tập

    Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

    Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản

    72 ĐS

    Kiểm tra 45 phút

    Kiểm tra quy tắc tính đạo hàm của các hàm số. Tính đạo hàm tại một điểm

    42 HH

    Ôn tập chương III

    (tiết 2)

    Làm các bài tập cơ bản

    Làm các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian

    TC 31

    Quan hệ vuông góc trong không gian

    Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian

    Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian

    36

    Từ 22/04

    đến

    27/04

    73 ĐS

    Vi phân

    Định nghĩa vi phân của hàm số

    Nắm được định nghĩa vi phân của hàm số

    74 ĐS

    Đạo hàm cấp 2

    – Định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số

    – Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2.

    – Nắm được định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số

    – Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.

    43 HH

    Ôn tập cuối năm

    (tiết 1)

    Hệ thống kiến thức quan hệ song song trong không gian và làm bài tập

    Nắm được kiến thức trọng tâm về quan hệ song song và làm các bài toán cơ bản

    TC 32

    Quan hệ vuông góc trong không gian

    Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian

    Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian

    37

    Từ 29/04

    đến

    04/05

    75 ĐS

    Ôn tập chương V

    Làm các bài tập tính đạo hàm của các hàm số cơ bản, hàm số lượng giác

    Nắm được các công thức, quy tắc tính đạo hàm các hàm số và ứng dụng làm bài tập.

    76 ĐS

    Ôn tập cuối năm (tiết 1)

    Ôn tập lý thuyết và luyện tập tính giới hạn của hàm số, dãy số

    Biết cách tính giới hạn các hàm số và dùng máy tính bỏ túi để kiếm tra.

    44 HH

    Ôn tập cuối năm

    (tiết 2)

    Hệ thống kiến thức quan hệ vuông góc trong không gian và làm bài tập

    Nắm được kiến thức trọng tâm về quan hệ vuông góc và làm các bài toán cơ bản

    TC 33

    Ôn tập cuối năm

    Ôn tập tính giới hạn của hàm số

    Biết cách tính giới hạn các hàm số và dùng máy tính bỏ túi để kiếm tra.

    38

    Từ 06/05

    đến

    11/05

    77 ĐS

    Ôn tập cuối năm (tiết 2)

    Ôn tập lý thuyết và luyện tập tính đạo hàm của hàm số.

    78 ĐS

    Kiểm tra cuối năm

    Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo

    45 HH

    Kiểm tra cuối năm

    Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo

    TC 34

    Chữa bài kiểm tra học kì

    39

    Từ 13/05

    đến

    18/05

    TỔNG KẾT NĂM HỌC

    Cách Dạy Con Học Toán Lớp 1 Nhanh Giỏi Cho Cha Mẹ Hiệu Quả

    Cách dạy con học Toán lớp 1 rất quan trọng được coi là bước đặt nền móng cho việc phát triển trí tuệ và tư duy sau này của trẻ. Ngoài ra, cách dạy cần khéo léo để đảm bảo trẻ không bị quá áp lực về tâm lý hay căng thẳng, chán chường với môn học mới này.

    Các trẻ đến độ tuổi vào lớp 1 là lần đầu tiên tiếp xúc trực tiếp với sự kỳ diệu của những con số. Vì vậy, cách dạy Toán cho bé lớp 1 hiệu quả tốt nhất là phụ huynh và giáo viên cần hiểu được những khó khăn của trẻ trong những ngày đầu tiếp xúc với môn Toán.

    Nhìn chung, những khó khăn trẻ thường gặp phải như sau:

    Các sách dạy con học Toán lớp 1 chưa phù hợp với năng lực của trẻ. 

    Toán học yêu cầu sự chính xác tuyệt đối.

    Cha mẹ dạy con học Toán lớp 1 khiến trẻ gặp những áp lực về tâm lý và tinh thần.

    Kiến thức được học thiên quá nhiều về lý thuyết khiến trẻ gặp khó khăn khi tiếp thu.

    Cha mẹ áp dụng các phương pháp dạy con học Toán lớp 1 tại nhà đúng cách giúp con chủ động hơn trong việc học. Cụ thể như sau:

    Giúp giúp con giỏi Toán lớp 1, phát triển trí thông minh nhờ sự nhận diện các con số và hình khối giúp trẻ ứng dụng vào cuộc sống như xem đồng hồ, tính toán thường ngày.

    Rèn luyện các kỹ năng cần có trong cuộc sống ngay từ sớm như quản lý và sắp xếp thời gian, tăng khả năng tư duy sáng tạo, phân tích vấn đề với những dữ liệu có sẵn.

    Dạy Toán cho trẻ lớp 1 giúp trẻ chuẩn bị hành trang, lộ trình kiến thức cho môn Toán và giữ vững nền tảng kiến thức trong tương lai.

    Có sự phát triển toàn diện hơn về não trái, não phải giúp rèn luyện hai bán cầu não ngay từ giai đoạn vàng.

    Cách dạy con học Toán lớp 1 đúng cách là không nên đặt nặng vấn đề con phải nhanh chóng học Toán giỏi. Đầu tiên, để dạy Toán cho bé lớp 1 phụ huynh cần cho con em mình tự làm quen, hiểu ý nghĩa từng con số thông qua những trò chơi đơn giản và trực quan đúng độ tuổi.

    Cách dạy con học Toán chuẩn bị vào lớp 1 là hãy để con cảm thấy việc học Toán thật sự thú vị. Hãy giúp trẻ luyện tập liên tục và đều đặn và dần dần trẻ sẽ nắm bắt được quy luật cộng trừ cùng những bài Toán đơn giản.

    Không có cách dạy con học Toán lớp 1 nhanh mà đòi hỏi là cả một quá trình theo từng bước. Đầu tiên, trẻ cần hiểu số và phép tính qua những trò chơi logo hay thẻ, ô màu… Bạn cần giúp trẻ nhận diện mặt số phạm vi từ 0 – 10, 20 và biết phân biệt sự lớn bé giữa hai số. Tức là trẻ cần biết số nào nằm trước trong dãy số là số bé hơn và ngược lại. 

    Hướng dẫn con học Toán lớp 1 trong phạm vi 20 bạn có thể thử cho trẻ tập đếm cách hai đơn vị như 2, 4, 6, 8… Tập hợp các dãy số này tăng dần giúp trẻ hiểu được việc cộng thêm và trừ đi như thế nào. Đây là cách dạy con học Toán lớp 1 giúp trẻ dễ nhớ và dễ hình dung được nhiều giáo viên áp dụng.

    Trong quá trình dạy trẻ học Toán lớp 1, phụ huynh có thể dùng công cụ hỗ trợ như ngón tay hay những vật liệu chuyên nghiệp hơn như que tính, bảng tính. Khi trẻ đã làm quen và hiểu cơ bản về cách tính cộng trừ, phụ huynh có thể cho trẻ tự luyện tập thêm bằng cách tưởng tượng ra những câu chuyện lý thú. 

    Ví dụ như thầy cô dạy Toán lớp 1 thường sẽ hướng dẫn trẻ triển khai các tình huống như có 5 con chim đậu trên cành cây, hai chú chim bay mất vậy trên cây còn mấy chú chim. Với những tình huống chân thực này các trẻ sẽ tiếp thu nhanh hơn và tránh nhàm chán do học Toán khá khô khan.

    Dạy con làm Toán lớp 1 vừa học vừa chơi đơn giản nhất là trò đố nhanh có thưởng. Phụ huynh có thể ra những phép Toán nhanh trong phạm vi 20 tùy theo năng lực của trẻ kèm phần thưởng khích lệ giúp trẻ tăng hứng thú khi học.

    Để giúp con học Toán lớp 1 hiệu quả, phụ huynh nên chọn những câu hỏi không quá đánh đố mà chủ yếu chỉ mang tính chất vui chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ. Việc học qua trò chơi không chỉ giúp trẻ củng cố kiến thức mà còn khiến trẻ thư giãn, thoải mái hơn khi học tập.

    Một trong những cách dạy con học Toán lớp 1 giỏi nhanh nhất là bạn hãy sử dụng phần mềm, chương trình giảng dạy Toán học chuyên nghiệp. Ưu điểm của phương pháp này là có hệ thống rõ ràng, hình họa sinh động thu hút sự chú ý của trẻ. 

    Advertisement

    Tuy nhiên, việc trẻ học trên thiết bị điện tử quá lâu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thị lực và tinh thần. Phụ huynh nên giới hạn thời gian học để đảm bảo sức khỏe cho trẻ cũng như hiệu quả học tập đạt mức tốt nhất.

    Sử dụng phần mềm hoặc các khóa học Toán cho trẻ lớp 1

    Dạy Toán cho bé lớp 1 cha mẹ cần đặc biệt lưu ý những vấn đề như sau:

    Không nên quá đặt nặng vấn đề trẻ phải ghi nhớ nhanh, hiểu nhanh ở độ tuổi này. Trẻ cần có thời gian làm quen dần và nuôi dưỡng niềm yêu thích học Toán.

    Đảm bảo không khí học tập cho trẻ luôn thoải mái, nhẹ nhàng, học mà chơi chơi mà học. Đa số các trẻ ở độ tuổi sẽ khó có thể ngồi yên quá lâu nên cha mẹ không quá kỳ vọng ép trẻ vào khuôn khổ thời gian học tập quá dài.

    Không nên ép trẻ học khi trẻ thấy mệt mỏi, buồn ngủ hay chán nản vì dễ khiến trẻ khó chịu trong những lần học sau.

    Không nên dạy trẻ cách học Toán qua ngón tay vì dễ khiến trẻ phụ thuộc gây khó khăn khi làm những phép tính lớn hơn.

    Không nên dạy trẻ khi người dạy đang có trạng thái không tốt dễ khiến không khí học tập không thoải mái ảnh hưởng đến tinh thần học của trẻ.

    Mỗi đứa trẻ có năng lực và độ tập trung riêng nên cha mẹ cần chú ý tìm phương pháp dạy trẻ phù hợp.

    Tránh đưa ra những bài Toán đánh đố, quá khó so với năng lực hiện tại của trẻ dễ khiến trẻ cảm thấy áp lực, chán nản.

    Phương Pháp Chạy Bộ Kim Tự Tháp Theo Thời Gian Và Số Vòng

    Phương pháp chạy bộ kim tự tháp chia buổi chạy bộ của bạn ra làm nhiều set, mỗi set sẽ tăng dần thời lượng hay số vòng chạy cho đến khi bạn đạt được đỉnh kim tự tháp (set tập có thời lượng cao nhất.) sau đó giảm dần thời lượng hay số vòng.

    Loại hình tập luyện này đôi khi được gọi là tập luyện bậc thang, vì nó đưa bạn lên và xuống. Bạn có thể tập trên máy chạy bộ hoặc ngoài trời (tất nhiên là có đồng hồ). Tập luyện tốc độ là một cách hữu ích để kết hợp quá trình luyện tập và cải thiện thời gian đua của bạn.

    Bài tập chạy bộ theo phương pháp kim tự tháp tính bằng thời gian

    Bài tập này xây dựng dựa trên mô hình kim tự tháp – bạn sẽ tăng dần thời gian luyện tập theo từng set cho đến khi đạt được đỉnh của kim tự tháp sau đó giảm dần thời gian luyện tập. Bài tập này mất 40 phút. Bạn cũng sẽ cần thêm tổng cộng 10 phút cho thời gian khởi động và hạ nhiệt.

    Bạn cũng nên Tìm hiểu các kiểu chạy bộ dành cho người mới bắt đầu.

    Khoảng thời gian Cách chạy

    Khởi động 5 phút đi bộ hoặc chạy dễ dàng

    Thời gian chạy Chạy 1 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 1 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 2 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 3 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 4 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 5 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 4 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 3 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 2 phút ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi bằng 2 phút chạy bộ nhẹ nhàng với tốc độ chậm

    Thời gian chạy Chạy 1 phút ở tốc độ đua 5K

    Cool Down / Làm nguội 5 phút đi bộ hoặc chạy dễ dàng

    8.6

    Mutant BCAA 9.7 Hộp 1044g

    1,400,000₫

    8.3

    Best Body Nutrition Professional BCAA 450g

    980,000₫

    8.8

    Applied Nutrition – BCAA Amino Hydrate 450g

    650,000₫

    9.0

    BPI Sport Best BCAA 300g

    600.000₫

    Bài tập chạy bộ theo phương pháp kim tự tháp tính bằng số vòng chạy

    Bài tập chạy bộ theo phương pháp kim tự tháp tính bằng số vòng này cũng tương tự như ở trên, nhưng dễ thực hiện hơn trên đường đua 400m trong nhà hoặc ngoài trời vì nó dựa trên vòng đua chứ không phải thời gian(vì vậy bạn có thể thực hiện mà không cần đồng hồ).

    Bài tập này vẫn sẽ là đi lên và xuống theo mô hình kim tự tháp bằng cách bắt đầu chạy với một vòng đua (400m), tăng thêm 1 vòng qua mỗi set cho đến khi bạn đạt được 4 vòng và sau đó giảm dần từ 4 vòng về 1 vòng.

    Khoảng thời gian Cách chạy

    Khởi động 5 phút đi bộ hoặc chạy bộ chậm

    Thời gian chạy Chạy 1 vòng (400m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạy Chạy 2 vòng (800m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạy Chạy 3 vòng (1200m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạyl Chạy 4 vòng (1600m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạy Chạy 31 vòng (1200m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạy Chạy 2 vòng (800m) ở tốc độ đua 5K

    Khoảng nghỉ Phục hồi trong thời gian bằng 1/2 khoảng thời gian luyện tập

    Thời gian chạy Chạy 1 vòng (400m) ở tốc độ đua 5K

    Cool Down / Làm nguội Chạy bộ chậm 5 phút

    Chạy bộ theo phương pháp “Kim Tự Tháp” được xem là một trong những phương pháp tập luyện “tuyệt vời” bạn sẽ có thể điều chỉnh cường độ luyện tập từ từ trong mỗi buổi chạy, từ đó đốt cháy calorie và mỡ thừa hiệu quả. Đây là cách tốt nhất để thay đổi và làm mới cho phương pháp tập luyện của bạn.

    Hướng Dẫn Quyết Toán Thuế Tncn Đối Với Người Nghỉ Việc

    1. Quy định về quyết toán thuế TNCN

    Trường hợp cá nhân nộp thừa thuế TNCN nhưng không kê khai quyết toán thuế đúng thời hạn, sẽ không được hoàn trả lại số thuế đã nộp dư hay áp dụng chế độ bù trừ trong kỳ khai thuế kế tiếp.

    Quyết toán thuế thu nhập cá nhân là một công việc cần thiết với người lao động

    2. Các trường hợp quyết toán thuế TNCN đối với người nghỉ việc

    2.1. Người lao động làm việc tại công ty và nghỉ việc trước thời điểm quyết toán thuế TNCN

    Tổ chức, doanh nghiệp chi trả thu nhập, cá nhân người lao động và người được ủy quyền là những đối tượng quyết toán thuế thu nhập cá nhân

    Sau khi kết thúc năm tính thuế, NLĐ sẽ tự tính toán số thuế nộp thiếu hoặc thừa và tự thực hiện quyết toán thuế theo quy định của pháp luật.

    3. Hướng dẫn quyết toán thuế TNCN đối với người nghỉ việc

    Tờ khai quyết toán thuế mẫu số 02/QTT-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 92/2023/TT-BTC.

    Nếu có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc, chuẩn bị thêm Phụ lục mẫu số 02-1/BK-QTT-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 92/2023/TT-BTC.

    Bản chụp các hóa đơn chứng từ chứng minh khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học (nếu có).

    4. Cá nhân đã nghỉ việc nộ hồ sơ quyết toán thuế TNCN ở đâu?

    Cá nhân đã tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ quyết toán thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó. Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng có tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ quyết toán thuế tại cơ quan thuế quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng. Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng không tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ quyết toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi thường trú hoặc tạm trú).

    Trường hợp cá nhân chưa tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân ở bất cứ tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ quyết toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi thường trú hoặc tạm trú).

    Trường hợp cá nhân không ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng, hoặc ký hợp đồng cung cấp dịch vụ có thu nhập tại một nơi hoặc nhiều nơi đã khấu trừ 10% thì quyết toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi thường trú hoặc tạm trú).

    Cá nhân trong năm có thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một nơi hoặc nhiều nơi nhưng tại thời điểm quyết toán không làm việc tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế là Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi thường trú hoặc tạm trú).

    Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.

    Thời hạn nộp hồ sơ khai quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch.

    Địa chỉ: Số 15 Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội

    Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768

    Fax: 024.37545223

    Điểm Danh Những Thầy Dạy Golf Ở Hà Nội Chuyên Nghiệp Được Nhiều Golfer Theo Học

    Những thầy dạy golf ở Hà Nội được giới thiệu trong bài viết này đều là những người chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao chắc chắn sẽ giúp bạn nhanh chóng lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng cần thiết.

    1 – Top những thầy dạy golf ở Hà Nội chuyên nghiệp được nhiều người theo học 1.1 – Huấn luyện viên Đinh Công Lợi

    Cái tên đầu tiên chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn trong danh sách những thầy dạy golf ở Hà Nội nổi tiếng nhất đó chính là huấn luyện viê Đinh Công Lợi. Đây là một huấn luyện viên golf kỳ cựu hiện đang công tác tại Học viện golf Golfgroup Academy và đã trở thành cái tên không còn xa lạ đối với nhiều golfer Việt.

    Huấn luyện viên Đinh Công Lợi. Ảnh: golfcity

    Thầy Đinh Công Lợi từng là một golfer với hơn 24 năm kinh nghiệm và đã thi đấu tại nhiều giải đấu lớn nhỏ trong cũng như ngoài nước. Sau khi ngừng thi đấu chuyên nghiệp, thầy đã chuyển sang làm công tác giảng dạy và luôn được đông đảo golfer đánh giá cao nhờ kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng huấn luyện. Từng bài giảng của thầy Đinh Công Lợi đều được biên soạn một cách kỹ càng, giúp học viên có thể nắm bắt các kiến thức, kỹ năng một cách nhanh chóng nhất. Nếu bạn vẫn đang tìm kiếm một huấn luyện viên golf ở Hà Nội thì thầy Đinh Công Lợi chắc chắn sẽ là cái tên chất lượng dành cho bạn.

    1.2 – Thầy dạy golf Nguyễn Văn Giáp

    Thầy dạy golf Nguyễn Văn Giáp. Ảnh: Golfgroup

    Thầy Nguyễn Văn Giáp không chỉ là một huấn luyện viên golf kỳ cựu mà ông còn giảng dạy cho cả đội ngũ caddie trở nên chuyên nghiệp và thuần thục hơn.

    1.3 – Huấn luyện viên golf Lee Kyu Han

    Nói đến những thầy dạy golf ở Hà Nội nổi tiếng nhất chắc chắn không thể không nhắc đến huấn luyện viên Lee Kyu Han. Ông là một huấn luyện viên đến từ Hà Quốc, với 28 năm kinh nghiệm thi đấu cũng như giảng dạy và đã đạt được rất nhiều thành tích ấn tượng.

    Huấn luyện viên golf Lee Kyu Han. Ảnh: golfkid

    Lee Kyu Han luôn được đánh giá là một trong những huấn luyện viên có chuyên môn cao nhất tại Hà Nội hiện nay. Ông có thể đào tạo học viên ở mọi cấp độ, từ những golfer mới cho đến những huấn luyện viên muốn nâng cao trình độ. Các khóa học của Lee Kyu Han cũng vô cùng đa dạng, với hệ thống bài giảng dễ hiểu, giúp học viên nhanh chóng lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng cần thiết.

    1.4 – Huấn luyện viên Đồng Thị Nhật

    Lee Kyu Han có kiến thức chuyên môn cực kỳ cao. Ảnh: IGA

    Đồng Thị Nhật là một trong những huấn luyện viên golf ở Hà Nội được khá nhiều người lựa chọn theo học trong những năm gần đây. Đây là một huấn luyện viên đã từng có hơn 15 năm kinh nghiệm chơi golf chuyên nghiệp và giảng dạy. Trong suốt khoảng thời gian thi đấu, Đồng Thị Nhật đã đúc kết cho mình một nền tảng kiến thức chuyên môn cực kỳ vững chắc. Cùng với đó là khả năng truyền đạt ấn tượng, luôn được nhiều golfer đánh giá cao.

    Huấn luyện viên Đồng Thị Nhật . Ảnh: Golfgroup

    Huấn luyện viên Đồng Thị Nhật chia sẻ: “Golf là sự kết hợp giữa thể thao và những bộ môn nghệ thuật. Do đó, dù là phái yếu thì vẫn có thể sở hữu những cú swing đẹp mắt, vừa mạnh mẽ nhưng cũng đan xen nét mềm mại theo từng chuyển động”. Những golfer nữ đang phân vân chưa biết nên lựa chọn huấn luyện viên golf ở Hà Nội nào để theo học thì Đồng Thị Nhật chắc chắn sẽ là sự gợi ý tuyệt vời dành cho bạn.

    1.5 – Thầy dạy golf Nguyễn Hữu Hoan

    Nguyễn Hữu Hoan là một thầy dạy golf ở Hà Nội còn khá trẻ những đã có hơn 10 năm kinh nghiệp trong lĩnh vực giảng dạy cũng như tư vấn chiến lược phát triển cho cộng đồng golf Việt. Hiện anh cũng đang là thành viên chính thức của Hiệp hội golf chuyên nghiệp Việt Nam.

    Thầy dạy golf Nguyễn Hữu Hoan. Ảnh. Ảnh: golfcity

    Huấn luyện viên Nguyễn Hữu Hoan mang đến cho học viên hệ thống các bài giảng chuyên nghiệp nhưng rất đơn giản và dễ hiểu, kết hợp với các thiết bị công nghệ hiện đại giúp học viên nhanh chóng hoàn thiện các kỹ năng cần thiết.

    Quỳnh Hương

    Theo Báo Thể Thao Việt Nam

    Đăng bởi: Lâm Khánh Nguyễn

    Từ khoá: Điểm danh những thầy dạy golf ở Hà Nội chuyên nghiệp được nhiều golfer theo học

    Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Dạy Trẻ Học Toán Theo Phương Pháp Glenn Doman trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!