Xu Hướng 9/2023 # Công Dụng Của Quả Khế Với Sức Khỏe Con Người 100% Đầy Đủ # Top 10 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Công Dụng Của Quả Khế Với Sức Khỏe Con Người 100% Đầy Đủ # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Dụng Của Quả Khế Với Sức Khỏe Con Người 100% Đầy Đủ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhắc đến quả khế người ta nhắc đến một loại quả rất thân thuộc với đời sống hằng ngày của con người. Khế không chỉ trở thành một trong những món tráng miệng mà nó còn có rất nhiều công dụng hữu ích với đời sống của chúng ta.

Theo như nghiên cứu của các nhà khoa học thì khế là một trong những loại quả có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng khác nhau. Cụ thể như trong khế có: Nước, Đạm, Protein, Kali, Photpho, Chất xơ, Đường, …

Bên cạnh đó thì quả khế cũng có rất nhiều Vitamin. Với Vitamin chủ yếu như Vitamin C, Vitamin B thì trong loại quả này còn có chứa những loại Vitamin khác như Vitamin B1, Vitamin PP, …

Có thể nói qua những thành phần như trên thì quả khế có một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con người.

Quả khế có chứa rất nhiều những tác dụng khác nhau nhưng một trong những tác dụng cần đến đó chính là khế có thể bổ sung một lượng Protein dồi dào.

Đúng là như vậy Protein là một trong những chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Protein vẫn thường có trong thịt cá và đặc biệt nó còn xuất hiện trong quả khế. Khi bạn ăn khế mỗi ngày thì đây cũng là một hành động giúp cho cơ thể có được một lượng Protein cần thiết.

Bên cạnh đó thì quả khế cũng có thể giúp chúng ta giảm cân. Bạn có thể ngạc nhiên nhưng đây là một sự thật. Đối với những người đang có một chế độ ăn uống và luyện tập hằng ngày để giữ cho mình một vóc dáng thon gọn thì hãy bổ sung khế vào khẩu phần ăn của mình mỗi ngày. Khế chứa nhiều nhiều chất xơ và ít calo, điều này sẽ giúp cho cơ thể no lâu.

Quả khế cũng có khả năng tham gia vào việc làm đẹp cho da. Trong một nghiên cứu người ta đã chỉ ra rằng khế có thể giúp chúng ta lại bỏ những vết nám, tàn nhang và cũng có thể làm mờ các vết sẹo do mụn trứng cá để lại.

Cuối cùng thì loại quả này rất tốt cho tim mạch. Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên thì trong quả khế có chứa rất nhiều Kali và khoáng chất. Điều này giúp cho chúng ta duy trì một sức khỏe tim mạch ổn định.

Bên cạnh những tác dụng tiếp đối với sức khỏe con người thì khế cũng tham gia vào việc ngăn ngừa và điều trị một số các căn bệnh.

Nếu bạn nếu bạn đang bị ho hoặc cảm thì đừng lo. Quả khế cũng có thể điều trị được các triệu chứng này. Với lượng Vitamin và khoáng chất trong quả khế thì chúng ta có thể dùng khi bị cảm cúm, ho để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Quả khế còn có khả năng giảm đau. Khi gặp những dấu hiệu của việc đau lưng, đau nửa đầu thì bạn có thể bổ sung loại quả này cho cơ thể.

Khế tốt là như vậy tuy nhiên bạn cũng không nên quá lạm dụng điều này mà ăn nhiều khế trong một khoảng thời gian ngắn. Bởi lẽ khi không đảm bảo được chế độ ăn hợp lý bạn có thể gặp một số tác dụng phụ không đáng có. Chính vì vậy để đảm bảo cho sức khỏe của bản thân mình bạn nên đề ra cho mình những chế độ ăn hợp lý và khoa học.

Không nên ăn khế quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn.

Ăn khế có thể gây nên dị ứng nên hãy để ý với những triệu chứng như: mẩn ngứa, ngộ độc.

Ăn khế nhiều không tốt cho người bị sỏi thận

Khi đang dùng thuốc hãy hỏi ý kiến của bác sĩ loại quả này

Quả khế rất thân thuộc với đời sống hằng ngày của con người vậy nên có rất nhiều người có nhu cầu mua khế với nhiều mục đích khác nhau. Vậy nên khi chọn khế bạn nên lưu ý đến đi một số những chi tiết sau:

Không nên chọn những quả quá xanh. Lúc này ăn vào ban sẽ gặp cảm giác chua và chát.

Nên chọn những quả khế chín hoặc chín vừa, lúc này bạn có thể thưởng thức nga. Những quả này có vỏ màu vàng tươi.

Nhưng quả thì càng vàng thì càng ngọt, với quả có mép màu nâu thì là ngọt nhất.

Để ý kỹ và tránh những quả bị bầm dập hoặc chim, bọ xâm nhập.

Mong rằng với một số lưu ý nhỏ trên thì bạn có thể chọn cho mình và gia đình nhưng quả khế ngon và ngọt nhất.

Cá rô đồng kho khế

Ốc xào khế

Canh chua nấu khế

Sườn kho khế

Ô mai khế xào

Lá lách xào khế khô

Tép khô rang khế

Canh bắp bò nấu khế

Lá lách xào khế

Khế cũng như một trong số những loại quả khác. Khi mua về hoặc hái từ trên cây xuống bạn nên rửa kỹ với nước muối để đảm bảo rằng quả khế không còn chứa vi khuẩn.

Tiếp theo đó bạn có thể để nó ở những nơi khô thoáng tránh sự xâm nhập của ruồi, bọ. Hoặc có thể để bảo quản ở nhiệt độ thấp như trong tủ lạnh. Điều này vừa giúp khế được bảo quản lâu hơn mà còn giúp nó ngon hơn.

Quả khế tiếng anh là Star fruit

Quả khế tiếng Trung là 杨桃 . Phát âm là Yáng táo

Quả khế khá ít calo, theo thống kê thì trong 100g khế có khoảng 37 – 45 calo.

5/5 – (1 bình chọn)

+5 Tác Dụng Của Rượu Nếp Cẩm Với Sức Khỏe Con Người

Nếp cẩm là món ăn quen thuộc của người Việt trong mỗi dịp Tết Đoan Ngọ. Ngày nay nếp cẩm được sử dụng nhiều hơn trong các món ăn hàng ngày. Nếp cẩm được lên men sẽ trở thành rượu nếp cấp đặc biệt tốt cho sức khỏe, thậm chí được coi là một vị thuốc quý. Bài viết này mình sẽ mách bạn các tác dụng của rượu nếp cẩm khi sử dụng mỗi ngày.

Rượu nếp cẩm là gì?

Nếp cẩm hay còn được gọi là nếp than. Khi nấu sẽ có màu đỏ đậm tới tím đen. Hạt gạo tròn, dài, có mùi thơm hấp dẫn. Rượu nếp cẩm là một loại rượu truyền thống của Việt Nam đã có từ rất lâu. Nguyên liệu chính để làm rượu nếp cẩm là gạo nếp cẩm lên men và đem đi chưng cất thành rượu. Quá trình làm rượu cũng rất phức tạp.

Theo các nhà nghiên cứu của Louisiana University, trong nếp cẩm chứa hàm lượng rất cao chất chống oxi hóa anthocyanin – một chất có tiềm năng chống lại bệnh ung thư, tim mạch và nhiều bệnh khác. Anthocyanin tạo ra màu đen sẫm cho nhiều loại rau, quả như việt quất, ớt… Các nhà nghiên cứu cho rằng chất chống oxi hóa màu đen này giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN – yếu tố dẫn đến ung thư. Theo UPI,nếp cẩm có màu đen sẫm, khi nấu lên sẽ chuyển thành màu tím sẫm. Nó chứa nhiều khoáng chất và một vài loại amino axit.

Ăn nếp cẩm có béo không?

Gạo nếp cẩm cũng giống như gạo nếp thông thường chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên gạo nếp cẩm lại có lượng protein cao hơn đến 6.8% và chất béo cao hơn 20%. Bên cạnh đó là hàm lượng axit amin cùng carotene và các nguyên tố vi lượng khác.

Do đó nếu bạn hỏi “Ăn nếp cẩm có béo không?” thì câu trả lời của là “Có”. Tuy nhiên điều đó chỉ gặp phải khi bạn ăn chưa đúng cách, các sai lầm thường gặp phải như:

Ăn gạo nếp cẩm quá nhiều bởi nó ngon hơn và dễ chế biến thành các món ăn hấp dẫn.

Ăn nếp cẩm vào buổi tối trước khi đi ngủ rất dễ khiến bạn tăng cân.

Thêm đường khi ăn nếp cẩm khiến bạn cảm thấy ngon miệng. Nhưng đó lại là nguyên nhân khiến cân nặng tăng không kiểm soát.

Tác dụng của rượu nếp cẩm

Rượu nếp cẩm là một vị thuốc Đông Y được yêu thích bởi có vị ngọt và ấm, dễ tiêu hóa. Cơm rượu nếp cẩm thường được ăn trong dịp Tết Đoan Ngọ để giết sâu bọ. Tuy nhiên không mấy ai biết đến tác dụng thực sự của rượu nếp cẩm.

Ngăn ngừa đái tháo đường

Một trong những tác dụng của rượu nếp cẩm được nhiều người quan tâm nhất đó chính là khả năng cải thiện tình trạng đái tháo đường. Bởi lớp cám ngoài hạt gạo rất giàu dinh dưỡng, gồm gluxit, protit, lipit và các muối khoáng. Nhiều hơn cả là các nhóm vitamin B và chất xơ. Khi ăn cơm rượu nếp cẩm, cơ thể sẽ có khả năng chống lại đột quỵ, huyết áp và đái tháo đường.

Bồi bổ cơ thể, kích thích tiêu hóa

Rượu và cơm rượu nếp cẩm đều rất tốt cho người cao tuổi và trẻ em. Khi bạn thấy chán ăn, tiêu hóa kém thì nếp cẩm chính là “bài thuốc” tuyệt vời. Hãy dùng nước cơm rượu mỗi ngày 2 lần trước bữa ăn, khoảng 50-60ml.

Ngoài ra khi sử dụng nếp cẩm đúng cách, hệ tiêu hóa của bạn cũng được cải thiện đáng kể, nồng độ cholesterol được hạ thấp, hỗ trợ giảm cân.

Tốt cho tim mạch

Ngoài giá trị bổ dưỡng, y học cổ truyền cũng thường dùng cơm rượu nếp cẩm để dẫn thuốc vào tỳ vị và thần kinh. Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, cơm rượu nếp cẩm còn có thể giúp phòng ngừa bệnh tim, đột quỵ và cao huyết áp.

Nhờ khả năng hạ đường huyết trong máu, giảm nồng độ cholesterol khiến cho nếp cẩm trở thành một vị thuốc quý với người bị bệnh tim mạch. Nhờ tác dụng tuyệt vời này của rượu nếp cẩm mà những người cao tuổi, những người mắc bệnh về huyết áp không còn nỗi lo về sức khỏe.

Làm đẹp da

Ngoài những công dụng tuyệt vời với sức khỏe trên thì rượu nếp cẩm còn được sử dụng để làm đẹp da cho chị em phụ nữ. Nhờ có hàm lượng vitamin B cao giúp phụ hồi và cấp ẩm cho da mặt. Hãy giã nhuyễn rượu nếp cẩm và đắp lên mặt mỗi tối để có làn da mịn màng, trắng sáng. Bạn cũng có thể kết hợp với trứng gà để tăng hiệu quả.

Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh

Rượu nếp cẩm có vị ngọt, tính ấm nên thường được cho phụ nữ sau sinh để bổ khí huyết, kiện tỳ vị, bồi bổ gan thận. Đặc biệt tốt với người thiếu máu như các chị em sau sinh.

Trong nếp cẩm có chứa protein, chất béo, carbohydrate, vitamin B, vitamin E, canxi, phốt pho, kali, magiê, sắt, kẽm… và một số các vi chất khác. Nhất là hàm lượng vitamin C, chất diệp lục và anthocyanin, carotene thường không có trong các loại nếp khác.

Nếu các chị em sau khi sinh thường xuyên ăn nếp cẩm sẽ khiến cho dạ dày hoạt động tốt, lưu thông khí huyết, chống suy nhược sức khỏe và duy trì lượng sữa dồi dào cho con.

Cách nấu rượu nếp cẩm

Chọn gạo nếp cẩm

Gạo phải thơm và không phải gạo quá mới (tốt nhất là dùng gạo sau thu hoạch 3 tháng)

Nấu cơm, ủ men

Ngâm gạo nếp cẩm trong khoảng 12 tiếng. Sau đó đồ chín như xôi và để nguội. Đồ lần thứ 2 và để nguội.

Cho men rượu vào cối đá, giã mịn

Trộn men với cơm gạo nếp cẩm. Trộn càng đều thì rượu càng nhanh ngấu.

Lót lá sen dưới đáy rổ tre, đổ cơm rượu vào và che kín bằng lá ở trên. Sau đó cho rổ vào một cái nồi inox và đậy kín.

Có thể trộn thêm ít đường để thúc đẩy quá trình lên men.

Thành phẩm

Ủ khoảng 5 – 7 ngày thì sẽ tiết ra rượu. Bạn nên lấy chai thủy tinh để chưng cất.

Đem phơi nắng hàng ngày sẽ nhanh lấy nước rượu hơn.

Cơ rượu ép hết nước có thể ăn trực tiếp hoặc ăn với sữa chua cũng rất ngon.

Sứa Biển Và Những Công Dụng Tuyệt Vời Đối Với Sức Khỏe

Sứa là gì? Ăn có tốt không?

Sứa là một loài động vật nhuyễn thể, không xương, dạng hình dù, thân mềm, xung quanh có nhiều xúc tu dùng để bắt mồi. Trên xúc tua của sứa có chứa chất độc có thể gây ngứa, thậm chí là bỏng da. Khi di chuyển, chúng co bóp dù rồi từ từ đẩy nước ra khỏi lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Sứa sở hữu cơ thể trong suốt, đặc biệt chứa tới 98% cơ thể là nước, thích nghi nhiều nhất ở các vùng biển nhiệt đới trong đó có biển Việt Nam.

Sứa được xem là một loại thực phẩm vừa tốt lại còn chứa nhiều chất có lợi

Cứ 100g thịt sứa thì có chứa:

12.3g protein

9.5g sắt

3.9g đường

1.32g iot

0.1g chất béo

182mg canxi

Bên cạnh đó còn chứa B1, B2, phốt pho, magie và đặc biệt là collagen – một hoạt chất cực tốt cho da, làm chậm quá trình lão hóa.

Công dụng của việc ăn sứa

Sứa mang lại rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe có thể kể đến như:

Cung cấp một lượng collagen dồi dào cực tốt cho làn da, giúp làm chậm quá trình lão hóa, sản sinh thêm nhiều tế bào mới.

Bổ sung nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể như chống oxy hóa, protein.

Theo Đông y, ở sứa chứa vị mặn đặc trưng, tính bình, mang nhiều tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể, nếu được kết hợp với các vị thuốc khác nhau thì sẽ trị được nhiều bệnh.

Chữa bệnh táo bón, kiết lỵ ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

Giúp chữa viêm loét dạ dày một cách hiệu quả: Với nguyên liệu gồm 0,5kg da sứa, 0,5kg táo tàu cùng 250gr đường đỏ. Rửa sạch các nguyên liệu, rồi đem đi nấu thành keo. Mỗi lần dùng khoảng 10g, một ngày dùng 2 lần, dùng liền trong nhiều ngày sẽ thấy hiệu quả.

Cải thiện trí nhớ, giúp não xử lý thông tin và ngăn ngừa hội chứng lo âu do trong sứa chứa chất choline ( hoạt chất được sử dụng như vitamin B).

Trị rôm sảy, dị ứng ở trẻ em bằng cách nấu sứa với 1 chút muối rồi dùng phần nước để tắm.

Hỗ trợ chữa ho đờm, viêm phế quản lâu ngày bằng cách phối hợp với vài vị thuốc sa sâm, hạnh nhân đun uống mỗi ngày thì sẽ thuyên giảm 1 cách đáng kể.

Bồi bổ cho người sức đề kháng yếu, có thể nấu sứa cùng canh xương heo cơ thể sẽ khỏe lên từng ngày.

Mẹohay: 

Cách chọn sứa tươi ngon: Bạn nên chọn những con có màu trắng phớt chút hồng, phần thịt rắn chắc.Khi sờ vào không bị dính bết, không thấy có nước chảy ra từ sứa.

Cách chọn sứa khô: Bạn nên chọn sứa có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng, đặc biệt chú ý hạn sử dụng và ngày sản xuất. Tốt nhất nên mua tại siêu thị hoặc cửa hàng có uy tín trên toàn quốc.

Khi mua sứa tại siêu thị hoặc chợ, cần hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Vì những sản phẩm không đầy đủ thông tin có thể là loại sứa biển vẫn chưa được loại bỏ hết hẳn độc tố hay kém chất lượng không tốt cho cơ thể.

Sơ chế sứa tươi

Khi mua sứa về, bạn cắt sứa ra từng miếng nhỏ rồi rửa cho thật sạch với nước, ngâm nước muối loãng pha chút phèn chua trong 15 phút.

Khi thấy sứa chuyển qua màu đỏ hoặc vàng nhạt thì ngâm qua nước lạnh 1 chút là có thể bắt đầu chế biến được rồi.

Sơ chế sứa khô

Đối với sứa khô: Bạn phải ngâm và rửa với nước sạch thật nhiều lần vì có thể trong quá trình bảo quản sứa có chứa một số hóa chất để giúp sứa tươi hơn. 30 phút là khoảng thời gian tốt nhất được khuyên nên ngâm sứa.

Cuối cùng của bước sơ chế đó là bạn chần sơ qua nước sôi, để cho ráo trước khi bước vào công đoạn chế biến.

Sứa xào cần tây

Một sự kết hợp khá thú vị giữa vị sứa giòn ngon chín tới và cần tây với màu xanh tự nhiên mang độ ngọt vừa phải. Mùi thơm pha chút cay cay của gừng tỏi cùng gia vị được nêm nếm đậm đà thật sự là một món ăn đáng để thử vào bữa ăn tối nay lắm đó!

Tham khảo Vào bếp làm sứa xào cần tây vừa đơn giản vừa dai giòn lạ miệng cực ‘hao cơm’

Nộm sứa hoa chuối

Một món ăn thanh mát cực thích hợp cho mùa hè nóng nực phải không nào.

Sở hữu vẻ ngoài vô cùng hấp dẫn chắc chắn ai cũng muốn được thưởng thức ngay, muốn cắn ngay lớp sứa giòn sần sật, hoa chuối trắng kết hợp cùng các loại rau thơm và chút đậu phộng rắc lên trên. Chấm 1 chút nước mắm chua chua ngọt ngọt nữa thì còn gì bằng.

Tham khảo 3 cách làm gỏi sứa hoa chuối ngon giòn sần sật đơn giản

Nộm sứa đu đủ

Bún cá sứa

Một món ăn thơm ngon chuẩn bị cực kỳ quen thuộc với dân Nha Trang và cũng rất dễ làm.

Tô bún với phần nước dùng đậm đà, được nêm nếm vừa phải hòa quyện với sứa giòn dai sần sật, thịt cá thu mềm ngọt. Cho thêm chút rau thơm và giá đỗ, vắt chút chanh, bỏ thêm 1 muỗng ớt rồi trộn đều lên thưởng thức thì phải nói tuyệt cú mèo.

Tham khảo Nghe nàng dâu chỉ cách nấu bún sứa đúng vị Nha Trang

Sứa xào sa tế

Nghe tên khá lạ nhưng ai đã nếm thử món ăn này một lần thì sẽ nhớ mãi. Sự kết hợp hoàn hảo giữa sứa dai giòn sần sật thấm vị sa tế cay nồng chính là món ăn yêu thích của người hảo cay.

Tham khảo Cách làm sứa xào sa tế giòn thơm độc lạ đổi vị cho mâm cơm cả nhà

Bên cạnh những lợi ích mà sứa mang lại cho sức khỏe, vẫn còn tiềm tàng nhiều rủi ro ăn loại sứa này nếu không biết sơ chế đúng cách vì độc tố trong sứa gây hại cho tính mạng người ăn – Cục an toàn thực phẩm Bộ y tế khuyến cáo.

Bạn tuyệt đối không dùng nếu sứa chưa được qua chế biến đồng thời các độc tố chưa bị loại bỏ.

Trong quá trình tiếp xúc, tránh động chạm đến các xúc tu của sứa vì đó là nơi chứa độc tố nematocyst (loại nọc độc của sứa dùng để phản vệ khi bị vật thể lạ tấn công).

Trẻ em thường có sức đề kháng khá yếu chưa được hoàn thiện, do đó không nên cho ăn sứa dù đã chế biến sạch vì để tránh mọi rủi ro có thể gây ngộ độc.

Đặc biệt phải luôn nhớ sơ chế sứa bằng ngâm 3 lần nước muối với phèn chua khi sứa chuyển vàng nhạt hoặc hồng thì mới tiếp tục các bước chế biến còn lại.

Advertisement

Hiện nay có 2 loại sứa độc có thể nhận biết dựa vào đặc điểm của chúng

Sứa bắp cày

Có dạng hình hộp, trong suốt hơi ánh xanh, kích thước phổ biến từ 2-20cm chưa kể xúc tua, thường sống trôi nổi nhiều ở vùng biển nước ta.

Xúc tu của chúng chứa hàng ngàn nang độc, có thể gây trụy tim dẫn đến tử vong chỉ trong phút chốc. Chính vì vậy khi tắm biển bạn cần phải đặc biệt chú ý đến loài sứa này.

Sứa lửa

Sứa lửa có hình dáng mỏng, trong suốt như các loài sứa khác nhưng nọc độc của chúng có nhiều màu hơn như cam, đỏ, tím. Loài sứa này hay lượn lập lờ trên mặt nước nên bạn cũng phải cực kỳ cẩn thận bởi nọc độc cũng mạnh không kém loài sứa bắp cày dẫn tới shock phản vệ.

Khám Phá 5 Tác Dụng Của Cây Mía Dò Với Sức Khỏe

MỤC LỤC

Đặc điểm sinh học của cây mía dò

Cây mía dò có hình dáng hoa bắt mắt và đẹp

Cây mía dò mọc hoang ở rất nhiều các tỉnh thành từ Bắc vào Nam ở nước ta. Chúng thương phân bố mọc nhiều ở ven sông, ven suối và những nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao. Cây mía dò có hình dáng bắt mắt, hoa đẹp nên nhiều gia đình còn đem cây này về trồng bên cạnh giếng nước và cho vào chậu làm cảnh.

Thời điểm thu hoạch tốt nhất là cây được 1 tuổi vào thời điểm tháng 12. Sau khi thu hoạch thân, cành non và rễ của cây mía dò sẽ là các bộ phận được giữ lại để làm thuốc. Sau khi thu hoạch về, người ta sẽ cắt bỏ các loại rễ con, mang thân cây đi rửa sạch thái phiến và đem sấy hoặc phơi thật khô rồi cho vào bao kín dùng dần.

Theo dân gian Việt Nam thì cây mía dò từ lâu đã được sử dụng như một vị thuốc chữa bách bệnh có khả năng điều trị được nhiều chứng bệnh như: sốt, tiểu buốt, tiểu đắt, đau lưng, đau khớp, đau dây thần kinh, viêm tai và giảm đau nhức…

Tác dụng của cây mía dò trong Đông Y

Tác dụng của cây mía dò trong Đông Y

Chống viêm, điều trị viêm gan, viêm thận hiệu quả 

Theo nghiên cứu khoa học đã khẳng định, các hoạt chất có trong cây mía dò có tác dụng điều trị viêm gan, viêm thận và viêm đường tiết niệu rất tốt. Cao của cây mía dò có tác dụng chống viêm hiệu quả đã được chứng minh qua thí nghiệm với chuột. Người ta thường dùng mía dò để điều trị cả 2 giai đoạn viêm cấp tính và mãn tính của bệnh.

Thanh nhiệt, hạ sốt cho cơ thể 

Cây mía dò không chỉ có khả năng chống viêm mà nước sắc của cây còn có tác dụng trị cảm sốt rất hiệu quả. Bạn lấy thân rễ của cây mía dò cho vào sắc lấy nước uống sẽ chữa sổ ra mồ hôi và làm giảm nhiệt nhanh chóng.

Lợi tiểu chữa chứng tiểu bí, tiểu dắt 

Tác dụng cây mía dò chữa chứng tiểu bí, tiểu dắt

Điều trị đau nhức xương khớp

Cây mía dò còn có tác dụng điều trị đau nhức xương khớp rất tốt. Người ta sử dụng cây mía dò sắc lấy nước uống hàng ngày sau mỗi bữa ăn để chữa các bệnh thấp khớp, đau dây thần kinh.

Chữa mẩn ngứa, zona, mề đay 

Người ta còn dùng lá cây mía dò tươi đem rửa sạch vò nát lấy nước cốt bôi lên các vùng da bị mẩn ngứa, zona, mề đay. Các hoạt chất chống viêm có trong lá cây sẽ có tác dụng làm giảm nhanh tình trạng kích ứng trên da, giảm ngứa ngáy và da mềm mại hơn.

BÀI VIẾT HỮU ÍCH

Đăng bởi: Hằng Phạm

Từ khoá: Khám phá 5 tác dụng của cây mía dò với sức khỏe

Chlorella Là Gì? Tác Dụng Của Tảo Chlorella Đối Với Sức Khỏe Và Làm Đẹp

Chlorella là thảo dược gì?

Chlorella là 1 chi tảo, bao gồm các sinh vật đơn bào hình cầu nhân lên nhờ quá trình phân chia tế bào và có màu xanh đậm vì chứa nhiều diệp lục.

Ngoài ra, Chlorella được gọi là các “vi tảo” vì kích thước riêng lẻ của từng loài tảo rất nhỏ, đường kính chỉ tối đa 10 micromet, tương đương 0.01mm.

Chi tảo Chlorella hiện đã có 24 phân loài tảo được công nhận. Chúng phân phối ở khắp nơi trên thế giới và sống ở những vùng nước ngọt như hồ, sông. Ngày nay, người ta thường dùng 2 loại Chlorella với mục đích phục vụ sức khỏe, đó là Chlorella Vulgaris và Chlorella Pyrenoidosa.

Thành phần và hàm lượng dinh dưỡng của Chlorella

Tảo lục Chlorella được nghiên cứu rộng rãi từ những năm 1950 và được sử dụng như 1 chất bổ sung chế độ ăn uống vì chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao so với nhiều loại thực vật khác, cụ thể như:

Protein

Tảo lục Chlorella chứa 60% protein chất lượng cao, hay có thể gọi ngắn hơn là protein. Với hàm lượng đạm cao như thế này, Chlorella sẽ hỗ trợ quá trình hình thành tế bào, giúp cấu thành những thành phần quan trọng trong cơ thể, đồng thời giúp xây dựng mô, cơ và là xúc tác cho các quá trình trao đổi chất.

Hàm lượng dinh dưỡng

Vì chứa rất nhiều đạm nên dù Chlorella chỉ có 5% chất béo và 2% carbohydrate, mức năng lượng của chúng lại lên đến khoảng 300 calo trong 100g, là 1 mức năng lượng tương đối cao.

Do thế, bạn không nhất thiết phải sử dụng chúng khi đang giảm cân nhưng có thể sử dụng để giúp duy trì chế độ ăn uống lành mạnh trong 1 thời gian dài.

Khoáng chất

Advertisement

Chlorella được đề xuất là 1 chất nên dùng cho thực đơn của người ăn chay vì có thể cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết có thể tìm thấy ở thịt. Ví dụ, 100g tảo lục Chlorella sẽ chứa khoảng 120mg sắt, 400mg Canxi và các chất dinh dưỡng cần thiết khác như magie,  kẽm, đồng,…

Vitamin

Vi tảo Chlorella đặc biệt cũng chứa rất nhiều loại vitamin, điển hình là vitamin B12, 1 chất đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các tế bào máu, tế bào thần kinh và hỗ trợ sản xuất ADN. Bên cạnh đó, các vitamin khác như vitamin C, vitamin A,… cũng được tìm thấy trong tảo lục với một hàm lượng tương đối cao.

Axit béo không bão hòa

2 loại axit béo không bão hòa nổi tiếng nhất trong Chlorella chính là acid béo omega-3 và acid béo omega-6, có chứa các chất như acid alpha-linolenic, acid docosahexaenoic và acid eicosapentaenoic có tác động tích cực đến hệ thống tim mạch và giúp chống lại mức cholesterol cao.

Tác dụng của tảo Chlorella đối với sức khỏe và làm đẹp

Chống thiếu hụt chất dinh dưỡng

Bạn có thể dùng Chlorella để bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin B2 –  ngăn ngừa tình trạng thiếu máu; vitamin A, vitamin C – tăng cường hệ thống miễn dịch, hỗ trợ chức năng của các tế bào, dây thần kinh từ đó có thể ứng dụng trong các thực đơn ăn kiêng, hỗ trợ quá trình giảm cân.

Ngăn ngừa các bệnh tim mạch

Vì chứa nhiều các acid béo không bão hòa tốt cho sức khỏe như omega-3, omega-6, tảo lục Chlorella có thể thúc đẩy quá trình lưu thông máu, giữ cho mạch máu dẻo dai và giúp bảo vệ tim, động mạch. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng hạt lanh hay dầu hạt lanh trong quá trình dùng Chlorella để tim mạch được bảo vệ tốt hơn.

Chống lại các gốc tự do

Chlorella có màu xanh lục đậm vì chứa nhiều diệp lục, 1 trong những chất có thể bảo vệ cơ thể khỏi những gốc tự do tấn công tế bào, ngăn ngừa quá trình lão hóa tế bào sớm cũng như các bệnh ung thư, làm suy yếu sức khỏe.

Đồng thời, vitamin C và vitamin E trong Chlorella cũng giúp tăng cường sức đề kháng để phòng ngừa bệnh tật.

Giúp giải độc

Theo các nhà nghiên cứu từ đại học Y Virginia Commonwealth (Mỹ), hàm lượng diệp lục cao trong Chlorella có thể loại bỏ các hạt phóng xạ khỏi cơ thể, giúp hỗ trợ giải độc bức xạ và hóa trị cũng như tăng cường sức khỏe để ngăn ngừa những tác động xấu của chất độc đến cơ thể.

Ứng dụng trong nha khoa

Do màng tế bào của Chlorella có cấu trúc đặc biệt bao gồm 1 số lớp cellulose giúp chúng có khả năng hấp thụ hấp thụ các kim loại nặng, tảo lục được nhiều nha sĩ kê toa để loại bỏ các hạt thủy ngân hay những kim loại nặng khác trong quá trình trám răng như 1 liệu pháp detox hỗ trợ thải độc.

Tác dụng phụ của Chlorella

Phân có màu xanh

Vì trong thành phần của tảo lục Chlorella có chứa nhiều chất diệp lục nên nếu bạn sử dụng tảo ở một liều lượng cao trong thời gian ngắn, phân của bạn có thể xuất hiện màu xanh. Bạn có thể kiểm soát việc này bằng cách ngưng dùng vi tảo trong vài ngày rồi sau đó sử dụng lại với liều lượng ít hơn.

Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng

Tuy khả năng hấp thụ các kim loại nặng của tảo Chlorella có thể được ứng dụng để giải độc nhưng đồng thời việc này cũng có thể tăng nguy cơ hấp thụ các chất ô nhiễm trong quá trình nuôi trồng. Vì thế, bạn nên mua tảo Chlorella ở những nơi nơi uy tín như các cửa hàng lớn, siêu thị Nhật Bản.

Có thể cảm thấy buồn nôn, khó chịu ở bụng

Trong thành phần của tảo lục Chlorella có chứa cả cellulose, một chất rất khó tiêu hóa nên dù vi tảo đã được qua quá trình chế biến công phu để chúng ta có thể hấp thụ được, tảo lục vẫn có thể sẽ gây ra các hiện tượng như khó tiêu, buồn nôn hay khó chịu ở bụng đối với một số người.

Những lưu ý khi sử dụng

Dùng đúng lượng khuyến nghị

Như đã nói ở trên, tảo lục Chlorella chứa hàm lượng protein, sắt, vitamin B12 cũng như các chất dinh dưỡng khác rất cao.

Vì thế, bạn không nên sử dụng chúng để thay thế thực phẩm thông thường mà chỉ nên dùng tối đa 10g vi tảo trong một ngày, giúp phát huy hiệu quả của tảo lục trong việc bổ sung dinh dưỡng.

Có thể sử dụng viên nén hoặc bột tảo Chlorella

Cả viên nén và bột tảo lục Chlorella được nhiều người ưa dùng vì độ tiện lợi khi có thể sử dụng trong nhiều hoàn cảnh.

Tuy nhiên, với cả 2 hình thức trên thì bạn chỉ nên dùng tối đa 10mg mỗi ngày (tương đương với khoảng 2 viên nén) và kết hợp cùng việc uống nhiều nước trong hoặc sau bữa ăn.

Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng

Dù tảo lục Chlorella có rất nhiều công dụng thần kỳ như đã được kể ở trên nhưng các thành phần trong vi tảo cũng có thể phản ứng với 1 số loại thuốc bạn đang sử dụng. Do thế, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng tảo lục Chlorella để hạn chế các tác dụng phụ có thể xảy ra.

Black Beans Là Gì? Công Dụng Của Hạt Black Beans Với Sức Khoẻ

Black Beans là tên của một loại đậu nghe có vẻ hơi lạ nhưng thật chất rất quen thuộc với chúng ta, chúng rẻ hơn gấp 3 lần thịt gà, thịt bò hoặc cá, ngoài ra chúng còn cung cấp chất xơ, kali và protein,… Đọc bài viết sau để rõ hơn.

Black Beans là loại cây thuộc họ đậu, tên Việt Nam được gọi là đậu đen hoặc có tên gọi khác là đỗ đen. Chúng là những hạt nhỏ có màu đen, sáng bóng và có nguồn gốc từ Châu Mỹ, nhưng đã được giới thiệu, sử dụng và trồng trọt tại các nước trên toàn thế giới.

Hầu hết hạt Black Beans được sử dụng khi đã nấu chín, là một trong những thành phần chính của hầu hết các công thức nấu ăn như chè đậu đen, xôi đậu đen, đậu đen hầm đuôi bò… đặc biệt chúng có thể thay thế các loại ngũ cốc.

Có thể nói Black Beans được ví như “siêu đậu”, là nguồn giàu protein, giàu chất xơ, chất oxy hóa chống lại các bệnh tật, cung cấp sắt, canxi, đồng, mangan và nhiều chất khác rất có lợi cho cơ thể.

Duy trì xương khỏe mạnh: Sắt, phốt pho, canxi, mangan, đồng và kẽm có trong đậu đen đều góp phần xây dựng, duy trì cấu trúc và sức khỏe cho xương.

Hạ huyết áp: duy trì lượng natri thấp là điều cần thiết để giữ huyết áp ở mức bình thường. Chúng chứa hàm lượng natri tự nhiên thấp, kali, canxi và magie tất cả đều giúp giảm huyết áp như một liều thuốc của tự nhiên.

Tốt cho bệnh tiểu đường: lượng chất xơ, kali, folate, vitamin B6 và cùng với phytonutrient tất cả đều hỗ trợ sức khỏe cho tim của bạn rất tốt.

Chống ung thư: Selenium là một khoáng chất có trong hầu hết các loại trái cây và rau quả nhưng loại hạt bé nhỏ này cũng chứa chúng, giúp loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể, có thể ngăn ngừa viêm và giảm sự phát triển của các khối u.

Tốt cho hệ tiêu hóa: Do có chứa hàm lượng chất xơ cao, Black Beans giúp ngăn ngừa táo bón và làm cho đường tiêu hóa khỏe mạnh.

Giảm cân: Chất xơ có trong đậu đen là một yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ và kiểm soát cân nặng hiệu quả, chất xơ làm tăng cảm giác no sau khi ăn và giảm cảm giác thèm ăn.

Người đang bị tiêu chảy, viêm loét dạ dày hoặc tá tràng: không dùng quá nhiều nước đậu đen vì chúng khiến bệnh có thể trầm trọng hơn.

Advertisement

Không uống lúc đói: có thể khiến bạn bị choáng, say hoặc dị ứng nếu dùng lúc quá đói, và có thể ảnh hưởng đến dạ dày.

Những người đang sử dụng thực phẩm chứa canxi, kẽm hoặc sắt: vì phytate có trong đậu làm giảm sự hấp thu của các loại khoáng chất này.

Vì những lý do này, các bác sĩ khuyên bạn nên ăn khoảng ½ chén đậu mỗi ngày, khoảng 3 chén/ tuần sẽ rất tốt cho sức khỏe của bạn đấy.

Mặc dù loại hạt này rất tốt nhưng chúng cũng tiềm ẩn một số nhược điểm ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta. Vì vậy cần phải hiểu rõ và sử dụng Black Beans một cách vừa phải chúng sẽ phát huy hết tác dụng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Dụng Của Quả Khế Với Sức Khỏe Con Người 100% Đầy Đủ trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!