Xu Hướng 10/2023 # Cơ Hội Việc Làm Cho Sinh Viên Cntt Mới Ra Trường # Top 11 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cơ Hội Việc Làm Cho Sinh Viên Cntt Mới Ra Trường # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cơ Hội Việc Làm Cho Sinh Viên Cntt Mới Ra Trường được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bối cảnh ngành CNTT tại Việt Nam hiện nay

Dựa trên kết quả Báo cáo thị trường IT Việt Nam 2023 do TopDev thực hiện, dù chịu ảnh hưởng của các đợt Covid-19 liên tục trong hơn một năm trở lại đây, Việt Nam hiện vẫn đứng thứ hai trên thế giới về sản xuất điện thoại di động và linh kiện, đứng thứ mười thế giới về sản xuất linh kiện điện tử. Đây cũng là hai yếu tố giúp Công nghệ thông tin – Truyền thông (ICT) trở thành ngành xuất siêu lớn nhất trong nền kinh tế Việt Nam.

Nguyên nhân chủ yếu là do sự chênh lệch giữa trình độ Lập trình viên và yêu cầu của doanh nghiệp. Rõ ràng, cơ hội việc làm cho sinh viên CNTT mới ra trường là rất lớn, tuy nhiên ứng viên cần đảm bảo các yêu cầu chuyên môn và kỹ năng để đáp ứng các tiêu chuẩn từ doanh nghiệp.

Cơ hội nào cho sinh viên IT mới ra trường?

Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành lập trình ở level Fresher là rất lớn, các bạn sinh viên IT mới ra trường hoàn toàn có thể thử sức ở bất kỳ lĩnh vực và công nghệ nào bản thân tự tin và muốn học hỏi thêm. Bạn có thể tham khảo một số việc làm IT Fresher ứng với thế mạnh công nghệ của bạn:

Có rất nhiều các vị trí khác nhau mà ứng viên có thể tham khảo. Tuy nhiên, tùy theo đặc thù từng công việc và yêu cầu cụ thể của mỗi công ty, bạn có thể sẽ gặp phải khó khăn về vấn đề kinh nghiệm làm việc. Do đó, hãy linh hoạt theo nhu cầu cá nhân và yêu cầu năng lực để tìm cho mình một công việc phù hợp. Chỉ cần có sự kiên trì và sẵn sàng học hỏi, dù làm việc ở bất cứ chuyên môn nào bạn cũng hoàn toàn có thể làm tốt.

Cùng TopDev tìm hiểu một số thông tin vị trí IT Fresher phổ biến:

Mức lương đối với sinh viên CNTT mới ra trường

Theo đó, danh sách hai nhóm chuyên môn được trả lương cao nhất hiện nay gồm:

Điện toán đám mây (AWS, GCP, Azure)

Sở dĩ mức lương của các nhóm ngành cao hơn hẳn so với các ngành nghề khác là do ảnh hưởng từ quá trình chuyển đổi số trên toàn cầu. Top 3 ngành có mức thu nhập cao nhất thị trường IT hiện nay là Security, High Tech và Fintech. Trong đó, lĩnh vực Hightech – công nghệ cao như AI, IoT, điện toán đám mây,… được coi là xu hướng bắt buộc trong năm 2023 và thời gian tới.

Dựa trên số liệu thu thập được, mức lương lập trình viên cao nhất (với các đối tượng có khoảng 3 năm kinh nghiệm) dựa theo công nghệ hiện đang thuộc về AWS với mức 1.752$/tháng, TensorFlows nằm trong khoảng 1.703$/tháng.

Mức lương khi làm việc với các công nghệ cơ bản về phát triển web, hệ thống và thiết bị di động hiện vẫn đang giữ ở mức khá cao, như công nghệ lập trình bằng ngôn ngữ Python khoảng 1.290$/tháng, C++ ở mức 1.196$/tháng.

Theo ước tính của Báo cáo thị trường IT Việt Nam 2023, trong khoảng 5 năm đầu tiên sau khi ra trường, mức lương của lập trình viên sẽ dao động trong mức 342$/tháng (fresher) đến dưới 1.161$/tháng với vị trí Senior. Từ sau 5 năm, mức lương sẽ phụ thuộc vào vị trí và chức vụ mà bạn đảm nhận ở công ty.

Học Đại Học Thương Mại Ra Làm Gì? Cơ Hội Việc Làm Cho Sinh Viên Thương Mại

Đại học Thương mại đang dần tiến bước chạy đà và phát triển mạnh mẽ trong thời gian những năm gần đây với cơ sở vật chất hoàn thiện, chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao và có một lứa sinh viên năng động, nhiệt huyết. Chính vì vậy, danh tiếng của trường ngày càng được nâng cao và trở thành một trong những ngôi trường dẫn đầu đào tạo về kinh tế tại Hà Nội.

Học Thương Mại dễ xin việc không?

Thực trạng việc làm sinh viên Thương mại

Khi theo học tại trường Đại học Thương mại – một trong những ngôi trường kinh tế chú trọng nhất tới chất lượng giảng dạy và không ngừng nâng cấp cơ sở vật chất và chất lượng đào tạo cho sinh viên, ắt hẳn cơ hội việc làm của sinh viên Đại học Thương mại vô cùng cao, đặc biệt theo thống kê của trường năm 2023, trung bình tỷ lệ ra trường có việc làm của sinh viên Thương mại là 98%

Sinh viên Thương Mại có nhiều cơ hội việc làm (Nguồn ảnh: Sưu tầm)

Trên các trang website tuyển dụng của nhà trường, các khoa trong trường cũng cập nhật nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên đến từ các doanh nghiệp lớn, các công ty hàng đầu với mục đích tạo ra cơ hội cho sinh viên của trường có thêm nhiều kinh nghiệm khi ứng tuyển.

Lợi thế của sinh viên Thương mại

Nếu nói về độ năng động và kỹ năng mềm, sinh viên trường Thương mại không hề thua kém bất kỳ sinh viên các trường top kinh tế nào bởi nhà trường tạo rất nhiều điều kiện để cho sinh viên tích cóp các kỹ năng mềm cũng như các kỹ năng cần thiết như tiếng Anh (trường yêu cầu sinh viên thi chứng chỉ VSTEP và yêu cầu đầu ra là bằng IELTS và TOEIC).

Một điểm sáng của trường Đại học Thương mại đó là hợp tác quốc tế với các trường đại học hàng đầu, đem lại cho sinh viên Thương mại cơ hội được trực tiếp trải nghiệm môi trường làm việc và học tập quốc tế. Với sinh viên khoa Quốc tế, trường sẽ tạo điều kiện cho các bạn học tập theo chương trình 3+1 – chương trình 3 năm đào tạo tại Việt Nam và 1 năm đào tạo tại nước ngoài và cấp bằng đại học 2 trường.

Học Thương Mại ra trường làm gì?

Học Thương mại sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc ở đâu?

Đại học Thương mại không chỉ mạnh về đào tạo các ngành về Thương mại điện tử, Marketing hay Quản trị thương hiệu mà cũng nằm trong top các trường đào tạo về kinh tế. Sinh viên Thương mại sau khi ra trường có thể hoạt động trong các loại hình tổ chức doanh nghiệp du lịch và lữ hành; bộ phận quản trị; các bộ phận R&D ở các tổ chức kinh tế. 

Sinh viên TMU có nhiều cơ hội việc làm trong tương lai (Nguồn ảnh: Sưu tầm)

Ngoài ra với sinh viên khoa quản trị, các bạn cũng sẽ được thử sức làm việc tại các phòng ban Phòng Marketing, kinh doanh, quản lý – kế hoạch,… hoặc có thể tự thành lập và mở công ty riêng hoặc học lên cao để trở thành giảng viên.

Học Thương Mại ra trường làm những công việc gì?

Đại học Thương mại đào tạo đa ngành và đa lĩnh vực. Từng chuyên ngành luôn có những nhu cầu, vị trí khác nhau ở từng doanh nghiệp. Và vì nhu cầu việc làm luôn luôn biến động nên không thể chắc chắn được các vị trí này có thay đổi hay không, tuy nhiên sinh viên Thương mại sẽ có cơ hội làm việc tại các vị trí sau:

Chuyên viên làm việc tại các phòng nghiệp vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu của các đơn vị doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia.Bộ phận quản trị thương hiệu, quản trị hoạt động truyền thông. Quản lý khách hàng, phát triển thị trường, quản trị chiến lược, …

Làm việc ở các loại hình tổ chức doanh nghiệp du lịch và lữ hành; bộ phận quản trị; các bộ phận R&D ở các tổ chức kinh tế.

Các bộ phận quản trị nhân lực, quản trị tác nghiệp, quản trị tài chính… Các bộ phận Thương mại điện tử ở các tổ chức kinh tế, tổ chức phi lợi nhuận,…

Đại học Thương mại hiện tại đang nằm trong top 6 trường đứng đầu về đào tạo Kinh tế tại Hà Nội. Với sự hỗ trợ và sát sao cũng như không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ phía nhà trường, sinh viên Đại học Thương mại đã có thể trang bị cho mình những thế mạnh cần thiết để tự tin ứng tuyển và tạo dấu ấn đối với các nhà tuyển dụng.

Seo Là Gì? Yêu Cầu Kỹ Năng Và Cơ Hội Việc Làm Của Nhân Viên Seo

I. Tìm hiểu về SEO 1. SEO là gì?

SEO được viết tắt từ Search Engine Optimization có nghĩa là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Đây là quy trình giúp doanh nghiệp tăng chất lượng và lưu lượng truy cập cho website của mình bằng cách nâng cao thứ hạng và khả năng hiển thị của website hay các trang web trên các công cụ tìm kiếm.

Thông thường, những chủ doanh nghiệp muốn phát triển kinh doanh, hoặc muốn cải thiện doanh thu trực tuyến sẽ tìm đến SEO. Ngoài ra, những người quản lý trực tiếp website, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cũng sẽ sử dụng SEO vào website, bài viết của họ.

2. SEO Onpage là gì?

SEO Onpage là những kỹ thuật được thực hiện trực tiếp trên trang nhằm tối ưu bài viết, website. SEO Onpage bao gồm yếu tố chất lượng code, tốc độ website hay chất lượng nội dung trên trang. Việc tối ưu SEO Onpage cần phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng, đặc biệt với website mới lập cần phải thực hiện mỗi ngày.

3. SEO Offpage là gì?

SEO Offpage là những kỹ thuật tối ưu bên ngoài website như xây dựng hệ thống liên kết, chia sẻ lên các trang mạng xã hội (Social Media), hoặc xây dựng thương hiệu bằng cách kênh truyền thông khác. Đây là một hoạt động tốn rất nhiều thời gian mới có thể đạt được kết quả như mong đợi và cũng dễ vi phạm quy định của Google khi thực hiện sai cách thức. Với những người mới sẽ thường gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng hệ thống diễn đàn, blog.

3. Các loại hình SEO phổ biến

– SEO từ khóa: Đây là thuật ngữ được sử dụng ở Việt Nam nhằm ám chỉ việc tập trung vào các từ khóa chính, từ khóa ngắn để giúp tăng hạng của bài viết hoặc các trang web cụ thể.

– SEO hình ảnh: Nếu bạn nghĩ SEO chỉ dùng cho từ khóa, vậy thì là chưa đủ. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng SEO nhằm giúp tối ưu và tăng thứ hạng cho hình ảnh trên các công cụ tìm kiếm. Theo một vài khảo sát, người dùng ngày nay có xu hướng nhấn chọn vào mục tìm kiếm hình ảnh để đánh giá mức độ đầu tư website và truy cập vào trang web, vậy nên hình ảnh cũng cần được tối ưu tìm kiếm.

– SEO video: Là việc tối ưu video, giúp video thân thiện hơn với các công cụ tìm kiếm và dễ dàng xuất hiện trên các trang đầu của công cụ tìm kiếm. SEO video giúp cải thiện lượng traffic, tiếp cận được nguồn khách hàng mới, tăng tỷ lệ chuyển đổi dựa trên số lượt tiếp cận và tỷ lệ nhấp (CTR). Vậy nên, đây là hình thức SEO rất được doanh nghiệp, cá nhân quan tâm và tiến hành.

– SEO app mobile: Là quá trình tối ưu hiển thị phần mềm, ứng dụng trên điện thoại lên đầu trang tìm kiếm như Google Play, App Store, Windows Store. SEO app mobile giúp bạn cải thiện thứ hạng trong danh sách tìm kiếm ứng dụng, từ đó tiết kiệm chi phí tìm kiếm khách hàng dùng app. 

II. Tầm quan trọng của SEO

1. Tăng tỷ lệ ROI

ROI hay Return On Investment là tỷ lệ lợi nhuận ròng thu được trên tổng chi phí đầu tư. ROI cao nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả. Khi SEO được áp dụng vào việc kinh doanh của doanh nghiệp thì tỷ lệ chuyển đổi (CR) tăng lên, cải thiện doanh thu, dễ dàng ước tính được lợi nhuận từ traffic website đem lại.

Việc đo lường ROI của SEO cần được thực hiện theo tháng, theo quý, theo năm. Bởi SEO thực chất là một chiến lược lâu dài. Thế nên chỉ trong vài ngày, bạn sẽ không thể nhìn thấy ngay được kết quả mà SEO đem lại.

2. Tăng lượng khách hàng tiềm năng

Áp dụng SEO giúp các bài viết, hay website của bạn xuất hiện trong top tìm kiếm. Từ đó, doanh nghiệp của bạn có thể tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn, tăng khả năng chuyển đổi. Thông thường, những người tìm để website sẽ là những khách hàng tiềm năng và thật sự quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp.

3. Tăng mức độ nhận diện thương hiệu

Khi website có lưu lượng truy cập lớn, đồng nghĩa rằng thương hiệu của doanh nghiệp đang ngày càng được nhiều người biết đến hơn. Dựa trên hành vi của khách hàng, những website được công cụ tìm kiếm đề xuất trong top 10 có lượng traffic cao hơn những vị trí khác. Vậy nên, SEO ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng nhận diện thương hiệu của một doanh nghiệp.

4. Hỗ trợ tối ưu chi phí tiếp cận khách hàng 5. Doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng hơn 6. Khoản đầu tư mang tính dài hạn

Kết quả SEO mang lại cho website không thể có được vào ngày một ngày hai, mà cần phải có quy trình, chiến lược cụ thể và thực hiện nghiêm túc trong một khoảng thời gian dài. Nếu bạn muốn đẩy nhanh quá trình này bằng những công cụ tăng traffic, hay số lượng liên kết thì rất dễ vi phạm các quy định của Google và khiến website bị chặn.

III. Cách thức hoạt động của SEO

Để quá trình thực hiện SEO đạt được hiệu quả như mong muốn bạn cần biết và hiểu rõ các bước hoạt động của nó. Có 3 số liệu quan trọng đối với một website để các công cụ tìm kiếm như Google đánh giá chất lượng là link, nội dung và cấu trúc trang.

– Cấu trúc trang: Đây là một thành phần cốt lõi trong SEO, ảnh hưởng đến khả năng công cụ tìm kiếm đánh giá chất lượng của website. Ngoài ra, với những website có cấu trúc không hoàn chỉnh như các thẻ tiêu đề, URL quá dài hay thiếu thẻ hình ảnh thì rất khó để trang web xuất hiện trên top tìm kiếm.

IV. Những lưu ý khi làm SEO website

1. Tối ưu khả năng thu thập thông tin

Để website có thể lên xuất hiện trên top tìm kiếm, thì điều đầu tiên là Google hay các công cụ tìm kiếm khác phải xác định được sự tồn tại của trang. Google sẽ sử dụng khả năng thu thập thông tin của mình để tìm ra những trang chưa được xuất hiện. Tuy nhiên với việc sử dụng những liên kết nội bộ, bạn có thể giúp các trang web mới nhanh chóng được Google tìm thấy và lập chỉ mục cho nó.

2. Nghiên cứu từ khóa

Từ khoá hay keyword là từ hay cụm từ chứa ý nghĩa chính của câu, đoạn văn hay bài viết. Vì thế cách tìm và sử dụng Keyword SEO hiệu quả là thứ mà nhân viên SEO nào cũng phải biết. Thông qua từ khoá mà người dùng sẽ tìm thấy trang web của bạn trên các công cụ tìm kiếm. Để tiếp cận đúng đối tượng và gia tăng lượng truy cập cho website, bạn cần nghiên cứu từ khóa trước khi bắt đầu xây dựng bài viết hoàn chỉnh. Việc lựa chọn những từ khóa phù hợp với thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ trên website sẽ có thể vừa giúp những người dùng đang có nhu cầu trở thành khách hàng mục tiêu, vừa giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

3. Tối ưu cấu trúc website

Cấu trúc website được xem là nền móng, và SEO là màu sơn giúp website thêm nổi bật trên các công cụ tìm kiếm. Hãy chắc rằng cấu trúc website đủ chất lượng để việc thực hiện SEO được dễ dàng, nhanh chóng và thành công hơn. Khi website hoạt động trên một cấu trúc chặt chẽ sẽ đem về những báo cáo người dùng chính xác, từ đó việc xem xét lỗi sai và khắc phục được thực hiện tốt hơn.

4. Xây dựng nội dung chuẩn SEO

Bên cạnh việc cung cấp nội dung chất lượng, hữu ích thì bài viết của website còn phải đảm bảo chuẩn SEO để nhanh chóng được công cụ tìm kiếm đề xuất lên đầu trang. Bởi vì, nội dung hay nhưng không lên top, không tiếp cận được nhiều người thì không thể đem đến tỷ lệ chuyển đổi nên bạn phải hiểu rõ SEO Content là gì? Cách xây dựng và tối ưu SEO Content hiệu quả.

Vậy thế nào là một bài viết chuẩn SEO? Một nội dung chuẩn SEO cần được định dạng tiêu đề và đoạn văn, sử dụng hình ảnh chất lượng, có thẻ mô tả, có từ khóa được rải đều xuyên suốt bài viết. Tuy nhiên những giai đoạn đầu thực hiện SEO cho website, chất lượng nội dung vẫn là yếu tố cần được ưu tiên.

5. Xây dựng liên kết (backlink) 6. Tối ưu Onpage

Khi tối ưu Onpage bạn cần lưu ý đến việc website đã được lập chỉ mục hay chưa, từ khoá có được chèn vào tiêu đề chính, tiêu đề phụ, meta và đã được rải đều khắp bài viết chưa? Hay kiểm tra xem một URL có chứa từ khoá và độ dài vừa đủ như quy định của Google hay chưa? Tất cả những thành phần trong website của bạn cần theo chuẩn SEO để đảm bảo Google và các công cụ tìm kiếm khác có thể dễ dàng tìm thấy trang web của bạn.

7. Tối ưu Offpage 8. Phân tích, đo lường hiệu quả SEO

Phân tích và đo lường hiệu quả SEO là việc cần phải thực hiện sau một khoảng thời gian hoặc một hoạt động thử nghiệm nào đó. Việc ngồi xuống xem xét, đánh giá những gì đã làm sẽ giúp bạn biết được mức độ hiệu quả của quá trình SEO được thực hiện trước đó.

Việc phân tích, đo lường này sẽ chính xác hơn khi sử dụng những công cụ chuyên phân tích như Google Analytics và Google Console. Trong khi kết quả mà Google Analytics đem lại là thấu hiểu hành vi người dùng trên website, thì Google Console sẽ giúp phát hiện và khắc phục lỗi, cải thiện hiệu suất website.

9. Tối ưu trên thiết bị di động

Ngày nay, phần lớn người dùng sử dụng điện thoại để tìm kiếm thông tin nhiều hơn là sử dụng máy tính, laptop. Vậy nên bạn cần phải tối ưu website của mình để nó trở nên thân thiện hơn với thiết bị di động. Điển hình là việc Google từ năm 2023 đã chuyển sang sử dụng phiên bản di động của trang để lập chỉ mục.

10. Tối ưu trải nghiệm người dùng

Việc tối ưu những trải nghiệm người dùng trên trang giúp khách hàng cảm thấy thiện cảm hơn với website của bạn. Mất quá nhiều thời gian cho việc tải trang, tải hình hay kích thước và font chữ không phù hợp sẽ dễ làm cho người dùng khó chịu, khiến thời gian ở lại trên trang ngắn đi. Tốc độ tải của trang cũng là một yếu tố mà công cụ tìm kiếm đánh giá, xếp hạng cho trang của bạn.

V. Các công cụ hỗ trợ SEO hiện nay

– Công cụ hỗ trợ nghiên cứu từ khóa: Những công cụ này giúp việc nghiên cứu từ khoá được chính xác hơn. Với những từ khóa chất lượng được tìm theo trend hoặc theo đối thủ sẽ đưa website của bạn đến gần với khách hàng hay đối tượng truyền thông bạn đang nhắm đến. Ba công cụ hỗ trợ nghiên cứu từ khóa được nhiều người sử dụng nhất hiện nay là Google Keyword Planner, Ahrefs, Keywordtool.io.

– Công cụ kiểm tra thứ hạng từ khóa: Việc sử dụng công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và đảm bảo độ chính xác về kết quả. Ngoài ra, công cụ này còn có khả năng cảnh báo khi từ khoá có sự thay đổi. Tham khảo Rank Tracker – SEO Powersuite và SERP Robot khi muốn kiểm tra thứ hạng từ khoá.

– Công cụ phân tích website: Để xem được những mạnh và điểm yếu của website bạn nên sử dụng công cụ phân tích website để đảm bảo có kết quả chính xác nhất. Không chỉ có thể kiểm tra website của mình mà bạn còn có thể xem website của đối thủ để học hỏi thêm từ họ. Screaming Frog, Website Auditor, Ahrefs là các công cụ phân tích website được nhiều người tin dùng.

– Công cụ phân tích backlink: Backlink là một phần không thể thiếu trong SEO. Những backlink chất lượng sẽ giúp cải thiện thứ hạng cho trang. Vậy nên thông qua công cụ phân tích backlink, bạn sẽ biết được kênh nào đang đem về nhiều traffic nhất, link nào nên giữ lại và link nào nên loại bỏ. Bạn có thể tham khảo Ahrefs và Open Site Explorer như một công cụ phân tích backlink hiệu quả.

– Công cụ tối ưu content: Việc hình thành và xử lý một ý tưởng, cùng với đảm bảo chất lượng nội dung, không sai ngữ pháp, không sai chính tả, hình thức đúng chuẩn SEO nhằm mục đích website được tăng thứ hạng. Bằng các công cụ tối ưu content bạn sẽ thực hiện các công việc trên nhanh hơn, cũng như tối ưu nội dung phù hợp với người đọc. Tham khảo Grammarly, SEO surfer, SEMrush.

– Nền tảng hỗ trợ SEO trực tuyến: Những doanh nghiệp có nguồn lực vốn tốt thường sẽ sử dụng thêm các nền tảng hỗ trợ SEO trực tuyến. Nền tảng này giúp tối ưu hoá trang web, cung cấp, kiểm tra thứ hạng từ khóa và được đánh giá là một công cụ SEO trực tuyến toàn diện. SEMrush và MozPro là hai nền tảng hỗ trợ SEO trực tuyến mà bạn có thể tham khảo.

VI. Công việc của nhân viên SEO Marketing

– Lập kế hoạch SEO: Việc lên kế hoạch SEO sẽ giúp bạn biết mình phải làm gì ở những bước sau, hạn chế những sai sót có thể xảy ra. Đây là công việc mà bất cứ nhân viên ở vị trí nào cũng đều phải thực hiện.

– Nghiên cứu từ khóa: Từ khoá là một phần quan trọng trong SEO, vậy nên nhân viên SEO Marketing, SEO Content bắt buộc phải biết cách nghiên cứu từ khóa, cách viết bài Content Marketing thu hút. Bạn có thể sử dụng các công cụ nghiên cứu từ khóa để có thể có danh sách từ khóa chính xác và phù hợp.

– Phân tích, đánh giá đối thủ: Đối thủ trực tiếp thường sẽ là những doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân có website đã thành công trước đó. Bằng cách phân tích đánh giá trang web của đối thủ sẽ giúp bạn biết được thị trường đối thủ đang hướng đến, cách đối thủ đang thực hiện, cũng như điểm mạnh, điểm yếu của họ và rút ra cách làm phù hợp cho website của mình.

– Sáng tạo và cập nhật content: Nội dung trên trang quyết định việc người dùng có nhấn chọn và ở lại trang web lâu hay không. Vì vậy mà việc tạo ra những nội dung mới phù hợp với đối tượng người đọc và cập nhật tức thời những content đang là xu hướng sẽ giúp mở rộng lượng người tiếp cận vào trang.

– Phân tích và tối ưu Onpage: Sử dụng các kỹ thuật SEO Onpage để nâng cao chất lượng của website. Xem xét và phân tích lại đảm bảo website được tối ưu tốt nhất, kịp thời với những thay đổi của thuật toán Google hay các công cụ tìm kiếm khác.

– Xây dựng liên kết (link building): Hệ thống backlink giúp tăng thứ hạng cho trang, với những link được gắn ở website chất lượng sẽ giúp chuyển đổi thành traffic thật cho website của mình. Việc xây dựng liên kết cũng giúp cho các trang web có tính liên kết chặt chẽ, dễ dàng xuất hiện trên trang đầu của các công cụ tìm kiếm.

Advertisement

– Quản lý số liệu trả về: Khi bạn thực hiện những kỹ thuật SEO trên website để cải thiện thứ hạng, tăng lưu lượng truy cập thì nên cùng lúc xem xét quản lý các số liệu trả về. Với những số liệu đó bạn sẽ biết được những gì mình đang làm có phù hợp với website để nâng cao thứ hạng hay không.

VII. Cơ hội nghề nghiệp của nhân viên SEO

1. Yêu cầu kỹ năng

– Tư duy kỹ thuật (Technical skill): Để làm việc hiệu quả, bất kỹ ngành nghề nào cũng yêu cầu nhân viên có khả năng tư duy (Mindset). Với nhân viên SEO cần phải làm việc với rất nhiều công cụ hỗ trợ đẩy thứ hạng từ khoá, phân tích số liệu. Vậy nên với người có tư duy kỹ thuật tốt thì việc đọc, hiểu và sử dụng các công cụ sẽ diễn ra nhanh chóng, đơn giản hơn.

– Kỹ năng phân tích, suy luận: Kỹ năng này giúp việc xử lý các thông tin, dữ liệu trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Từ đó đưa ra kế hoạch, quy trình thực hiện phù hợp để cải thiện thứ hạng, tăng traffic cho website hiệu quả. Việc phân tích đối thủ và đưa ra những suy luận logic sẽ giúp website của bạn học hỏi cái hay và sửa chữa những lỗi còn thiếu.

– Kỹ năng phản biện: Những người biết cách tư duy phản biện và phương pháp rèn luyện hiệu quả thường là những người có khả năng nhìn nhận vấn đề một cách tổng quan. Và với vai trò nhân viên SEO, bạn được yêu cầu phải biết nhìn nhận tổng thể để có được những kết luận phù hợp với website đang thực hiện. Kỹ năng này thường bắt buộc phải có ở những nhà quản lý, lãnh đạo.

– Kỹ năng lập trình: Có kiến thức, kỹ năng về lập trình và các loại ngôn ngữ lập trình giúp nhân viên SEO có thể đưa ra những đề xuất về tốc độ trang, chuyển hướng máy chủ, thẻ dữ liệu,… Với những kiến thức lập trình cơ bản, việc thực hiện các kỹ thuật SEO sẽ trở nên đơn giản hơn.

– Khả năng viết lách: Một nhân viên SEO không chỉ cần có kỹ thuật mà khả năng viết lách cũng rất quan trọng. Để có những bài viết chuẩn SEO thì bạn phải là người trực tiếp xây dựng dàn bài, lên ý tưởng và viết nội dung hoàn chỉnh. Nội dung của website quyết định việc người dùng có ở lại theo dõi trang web hay số lượt truy cập bài viết, vậy nên khả năng viết lách luôn cần có đối với một nhân viên SEO.

– Kỹ năng làm việc nhóm: Thông thường, nhân viên SEO sẽ không thể làm việc một mình mà luôn là một nhóm cùng nhau làm việc. Mỗi người sẽ phụ trách một công việc chính để đem đến kết quả nhanh và chính xác hơn. Vì vậy, việc hiểu biết về tầm quan trọng và cách cải thiện kỹ năng làm việc nhóm là vô cùng cần thiết cho bạn. 

2. Mức lương và cơ hội việc làm

Nhân viên SEO Marketing với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm khác nhau sẽ nhận được mức lương khác nhau, có thể dao động trong khoảng từ 7 – 20 triệu/tháng. Với những người quản lý cấp cao, sở hữu trình độ tiếng Anh tốt, mức lương đạt được có thể từ 30 – 50 triệu/tháng, thậm chí cao hơn nếu vận dụng tốt các kỹ năng của mình.

Thực tế hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đã, đang và sẽ tiếp tục xây dựng, phát triển website của mình. Thế nên là cơ hội việc làm của ngành này sẽ vẫn còn rất lớn và hấp dẫn nhiều bạn trẻ. Không chỉ làm việc ở các công ty, doanh nghiệp mà nhân viên SEO còn có thể làm việc ở các công ty Agency bởi vì công việc Agency trong ngành Marketing có lộ trình thăng tiến rất rộng mở.

– Cách viết mục tiêu nghề nghiệp Marketing ấn tượng trong CV xin việc

– Video Content là gì? Tầm quan trọng của Video Content trong Marketing

– SEM là gì? Sự khác nhau giữa chiến lược SEO và SEM

Lương Front End Mới Ra Trường Là Bao Nhiêu Và Dễ Xin Việc Không?

Việc xin việc của một lập trình viên Front End mới ra trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kỹ năng, kinh nghiệm và cách tiếp cận của bạn.

Nếu bạn có kỹ năng tốt và có thể thực hiện các dự án Front End một cách chuyên nghiệp, bạn sẽ có nhiều cơ hội để tìm được việc làm. Ngoài ra, nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc thông qua các dự án thực tế hoặc thực tập, bạn sẽ có lợi thế hơn so với các ứng viên khác.

Tuy nhiên, nếu bạn mới bắt đầu và không có kinh nghiệm hoặc dự án thực tế, việc tìm việc có thể khó khăn hơn. Trong trường hợp này, bạn có thể muốn bắt đầu từ các công việc thực tập hoặc tìm các dự án nhỏ để tăng cường kỹ năng của mình và đưa ra các dự án mẫu để trình diễn cho nhà tuyển dụng.

Tóm lại, việc xin việc của một lập trình viên Front End mới ra trường có thể khó khăn tùy thuộc vào kỹ năng, kinh nghiệm và cách tiếp cận của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn tập trung vào nâng cao kỹ năng và thực hành, bạn sẽ có nhiều cơ hội để tìm được công việc tốt.

Công ty thiết kế web:

Các công ty thiết kế web tập trung vào thiết kế và phát triển các trang web và ứng dụng web cho khách hàng.

Công ty kỹ thuật số:

Các công ty kỹ thuật số tập trung vào cung cấp các giải pháp số hóa và phát triển ứng dụng di động và web.

Công ty khởi nghiệp:

Các công ty khởi nghiệp có thể tìm kiếm các lập trình viên Front End để phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.

Tập đoàn đa quốc gia:

Nhiều tập đoàn đa quốc gia tìm kiếm các lập trình viên Front End để phát triển các ứng dụng và trang web cho các thị trường quốc tế.

Có rất nhiều địa điểm để làm việc cho lập trình viên Front End ra trường. Bạn có thể tìm kiếm các công việc trên các trang web tuyển dụng hoặc liên hệ với các công ty trực tiếp để tìm kiếm cơ hội làm việc.

Responsive web design:

Với sự gia tăng của các thiết bị di động và tablet, responsive web design sẽ trở nên ngày càng quan trọng trong tương lai. Responsive web design giúp đảm bảo rằng trang web có thể hiển thị đúng cách trên tất cả các loại thiết bị.

Web Components:

Web Components là một phương tiện để tạo ra các thành phần web tái sử dụng, đóng gói và có thể được sử dụng lại ở nhiều dự án khác nhau. Điều này sẽ giúp tăng tính linh hoạt và hiệu quả trong phát triển Front End.

Progressive Web Apps:

Progressive Web Apps (PWA) là các ứng dụng web được thiết kế để hoạt động trên tất cả các thiết bị và cung cấp trải nghiệm tương tự như ứng dụng di động. PWA đang trở thành một xu hướng phát triển quan trọng trong Front End và sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai.

Real-time web applications:

Real-time web applications cho phép dữ liệu được cập nhật một cách liên tục trên trang web mà không cần phải tải lại trang. Điều này sẽ giúp cải thiện trải nghiệm người dùng và sẽ được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng web trong tương lai.

Artificial Intelligence (AI) trong Front End:

AI có thể được sử dụng để cải thiện trải nghiệm người dùng, đưa ra các dự đoán và tăng cường tính năng tìm kiếm trên trang web. Do đó, AI sẽ trở thành một yếu tố quan trọng trong phát triển Front End trong tương lai.

Front End là phần giao diện người dùng của một ứng dụng hoặc trang web, được hiển thị trực tiếp cho người sử dụng. Nhiệm vụ chính của Front End là đảm bảo rằng giao diện người dùng được thiết kế đẹp mắt, dễ sử dụng và tương tác tốt với người dùng.

Các nhiệm vụ cụ thể của Front End bao gồm:

Xây dựng và thiết kế giao diện người dùng:

Front End phải tạo ra các giao diện người dùng có thể hiển thị đầy đủ thông tin và đáp ứng các nhu cầu của người sử dụng.

Lập trình và tối ưu hóa trang web:

Front End phải đảm bảo rằng trang web được hiển thị một cách đồng nhất trên tất cả các trình duyệt và thiết bị.

Tương tác với Backend:

Front End phải liên kết với Backend để lấy dữ liệu và cập nhật giao diện người dùng.

Kiểm tra lỗi và sửa chữa:

Front End phải đảm bảo rằng trang web hoạt động một cách đúng đắn và không có lỗi.

Cải thiện trải nghiệm người dùng:

Front End phải tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và đảm bảo rằng người sử dụng có thể dễ dàng sử dụng trang web.

Cập nhật và duy trì:

Front End phải thường xuyên cập nhật và duy trì trang web để đảm bảo rằng nó luôn hoạt động tốt.

Mức lương của một lập trình viên Front End mới ra trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm địa điểm làm việc, kinh nghiệm và kỹ năng. Mức lương của Front End mới ra trường thường dao động từ khoảng 8.000.000 – 10.000.000 đồng. Nếu có kinh nghiệm từ 2 – 5 năm, mức lương sẽ khoảng 10.000.000 – 15.000.000 đồng. Kinh nghiệm từ 5 – 10 năm, lương Front End sẽ khoảng 15.000.000 – 20.000.000 đồng. Còn từ 10 – 15 năm, mức lương sẽ từ 20.000.000 – 30.000.000 đồng. 

Tuy nhiên, đây chỉ là mức lương chung và có thể thay đổi tùy thuộc vào năng lực. Nhưng đánh giá chung, đây là ngành nghề có mức thu nhập cao hiện nay.

Để trở thành một chuyên gia Front End, không chỉ yêu cầu khả năng tư duy và logic mà còn cần phải có khả năng sử dụng thành thạo các ngoại ngữ hoặc các môn học chuyên ngành như Toán, Lý, Hóa, và Anh. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp cũng rất quan trọng để có thể hiểu và giải quyết các vấn đề của khách hàng.

Đối với chuyên ngành này, nhiều trường đại học sẽ có các tổ hợp môn để thí sinh đăng ký dự thi như sau:

A00

: Toán, Lý, Hóa

A01

: Toán, Lý, Anh

D01

: Toán, Văn, Anh

D07

: Toán, Hóa, Anh

D10

: Toán, Địa, Anh

D90

: Toán, Anh, Khoa học tự nhiên

Để trở thành một lập trình viên Front End, bạn có thể tuân theo các bước sau:

Học cơ bản về HTML, CSS và JavaScript:

Đây là ba kỹ năng cơ bản nhất để trở thành một lập trình viên Front End. Học tốt các kỹ năng này sẽ giúp bạn có thể tạo ra giao diện người dùng đơn giản và tương tác với người dùng.

Tìm hiểu về các Frameworks:

Các Frameworks như React, Angular hoặc chúng tôi cung cấp các công cụ hữu ích để xây dựng các ứng dụng Front End phức tạp hơn.

Thực hành và xây dựng các ứng dụng thực tế:

Tạo các trang web mẫu và thực hành là một cách tốt để nắm vững các kỹ năng Front End. Đồng thời, việc xây dựng các ứng dụng thực tế cũng sẽ giúp bạn có được kinh nghiệm thực tế và làm việc với các công nghệ mới nhất.

Học các kỹ năng khác

như UI/UX Design, Responsive Design, Testing and Debugging, Performance Optimization,… để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc.

Tham gia các khóa học, chứng chỉ hoặc các khóa đào tạo online

để nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn của mình.

Đóng góp vào các dự án Open source hoặc tham gia vào các dự án nội bộ

của công ty để tăng thêm kinh nghiệm thực tế và hiểu rõ hơn về quy trình làm việc trong môi trường sản xuất.

Thời gian học Front End tại trường phụ thuộc vào chương trình đào tạo và cấp độ đào tạo của trường. Thường thì chương trình đào tạo Front End sẽ kéo dài từ 2 đến 4 năm tại các trường đại học hoặc cao đẳng. Tuy nhiên, đối với các trung tâm đào tạo công nghệ thông tin hoặc các khóa đào tạo online, thời gian đào tạo có thể linh hoạt hơn và phụ thuộc vào tốc độ học tập của mỗi học viên.

Những kỹ năng cần có của một lập trình viên Front End bao gồm:

Kiến thức về HTML, CSS, JavaScript:

Đây là những công nghệ cơ bản mà một lập trình viên Front End cần phải thành thạo để có thể tạo ra các trang web và ứng dụng web.

Sử dụng các framework và thư viện Front End:

Những công cụ như React, Angular hay Nodejs giúp giảm thiểu thời gian và công sức để phát triển các ứng dụng web.

Thiết kế đồ họa:

Hiểu biết về các công cụ thiết kế đồ họa như Adobe Photoshop, Sketch hay Figma sẽ giúp lập trình viên Front End tạo ra các giao diện web đẹp mắt và chuyên nghiệp.

Kỹ năng giao tiếp:

Lập trình viên Front End cần có khả năng giao tiếp tốt để có thể hiểu và giải quyết các yêu cầu của khách hàng và đồng nghiệp.

Advertisement

Hiểu biết về UX/UI:

Khi xây dựng các giao diện web, lập trình viên Front End cần phải hiểu biết về trải nghiệm người dùng (UX) và giao diện người dùng (UI) để tạo ra các sản phẩm tốt nhất.

Kỹ năng tự học và giải quyết vấn đề:

Với tốc độ phát triển của công nghệ, lập trình viên Front End cần phải luôn cập nhật kiến thức mới và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển sản phẩm.

Miền Bắc:

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

FPT University Hà Nội

Miền Trung:

Đại học Đà Nẵng

Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt-Hàn

Miền Nam:

Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Tuy nhiên, điểm chuẩn có thể thay đổi từng năm và từng trường. Do đó thí sinh cần theo dõi thông tin từ các trường và cập nhật thông tin điểm chuẩn mới nhất để có kế hoạch tốt nhất cho việc đăng ký tuyển sinh.

Khu vực 1 là gì? Khu vực 1 được cộng bao nhiêu điểm ưu tiên? Đối tượng ưu tiên trong tuyển sinh Đại học

Cách tính điểm trung bình môn đại học dành cho sinh viên chính xác nhất

Thi cấp 3 cần bao nhiêu điểm là đậu? Quy định và cách tính điểm liệt trong kỳ thi cấp 3

Điểm liệt là gì? Bao nhiêu điểm là bị liệt? Quy định điểm liệt trong kỳ thi tuyển sinh

Kỳ thi TOEIC là gì? Cách tính điểm TOEIC? TOEIC bao nhiêu điểm để đạt tín chỉ?

Hai đường thẳng song song có bao nhiêu điểm chung? Khái niệm, đặc điểm và tính chất của hai đường thẳng song song

Đạt học sinh khá cần bao nhiêu điểm? Cách xếp loại học lực khá, giỏi, trung bình

Ngành Cơ Học Là Gì? Theo Học Ngành Này Ra Trường Làm Gì?

Ngành cơ học là gì?

Ngành cơ học là ngành vật lý chuyên nghiên cứu các chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian. Các chất này sẽ chịu tác động của lực và các yếu tố từ môi trường xung quanh.

Ngành cơ học có tính ứng dụng cao trong công nghệ

Nhiệm vụ chính của ngành học này chính là xây dựng các mô hình toán học, từ đó đưa ra các phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau để đưa ra kết quả cho các kỹ sư hoặc các nhà khoa học nghiên cứu. 

Một cách hiểu khác về ngành học này chính là ngành lý thuyết cơ học cổ điển. Nhìn học này sẽ tập trung nghiên cứu các vật thể vĩ mô, có vận tốc chuyển động rất nhỏ so với tốc độ ánh sáng. Ngành cơ học kỹ thuật là ngành học nền tảng cho hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật.

Chương trình đào tạo ngành học cơ học hiện nay

Nếu như bạn yêu thích ngành cơ học thì bạn cần phải biết thông tin đào tạo của ngành học này. Chương trình đào tạo của ngành sẽ hướng cho nhân viên biết được các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn hiểu rõ hơn về chuyên ngành.

Chương trình đào tạo kết hợp thực hành cho sinh viên

Dựa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện ngành học này được chia thành 2 khối kiến thức chính là kiến thức đại cương và chuyên ngành. Các kiến thức này sẽ giúp cho bạn có được kỹ năng tổng hợp thông tin đồng thời giúp bạn ứng dụng vào thực tế.

Phần kiến thức giáo dục đại cương của ngành cơ học sẽ bao gồm các môn: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Giáo dục thể chất, Giải tích 1 – 2, Hóa học đại cương, Tin học đại cương,…

Phần kiến thức chuyên ngành sẽ giúp bạn hiểu về các nguyên lý, cấu tạo, thuật toán của ngành, bao gồm các môn: Hình họa – Vẽ kỹ thuật, Cơ học kỹ thuật, Cơ học chất lỏng và chất khí, Kỹ thuật nhiệt, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điều khiển tự động, Cơ sở thiết kế máy, Các phương pháp chế tạo cơ khí, Dao động kỹ thuật, Các hệ thống cơ điện tử,…

Thông tin xét tuyển mới nhất của ngành cơ học

Để có thể đăng ký vào ngành cơ học để học tập thì bạn cần phải biết được các thông tin xét tuyển của ngành. Một trong những thông tin quan trọng nhất chính là khối thi và mã ngành.

Một số thông tin xét tuyển ngành này

Khối thi và mã ngành

Mã ngành của ngành học này là 7440110. Cho đến thời điểm hiện tại thì vẫn chưa có khối thi dành cho mã ngành này. Vì đây là ngành học đặc thù đòi hỏi người học phải có trình độ cao nên sẽ không xét tuyển theo khối thi như các ngành học thông thường.

Điểm chuẩn ngành cơ học

Tùy theo trường đào tạo ngành cơ học mà điểm chuẩn sẽ có sự khác nhau. Bên cạnh đó các hình thức tuyển sinh sẽ được quy định theo tùy cơ sở đào tạo. Cho đến thời điểm hiện tại thì điểm chuẩn của ngành học vẫn đang được cập nhật.

Danh sách các trường đào tạo lĩnh vực cơ học

Hiện nay ở nước ta vẫn chưa có danh sách các trường đào tạo ngành cơ học. Vì ngành học này có cách xét tuyển không giống các ngành học thông thường nên danh sách những trường đào tạo vẫn đang trong thời gian cập nhật.

Theo học ngành cơ học ra làm gì, làm ở đâu?

Theo học ngành cơ học ra trường làm gì là điều được nhiều bạn quan tâm. Đây là một trong những ngành học có tỉ lệ có việc làm cao nhất hiện nay. 

Bạn có thể làm việc về khâu kỹ thuật

Sau khi tốt nghiệp ngành đào tạo này bạn có thể làm việc tại các vị trí như:

Nhân viên công ty: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Di động Samsung Việt Nam, công ty Samsung Electronics Việt Nam, Công ty TNHH IKO THOMPSON Việt Nam,…

Nghiên cứu viên: Làm việc tại các viện nghiên cứu như viện Máy và Công cụ IMI, viện Cơ học ứng dụng, trung tâm công nghệ phần mềm Thủy lợi, trung tâm dữ liệu biển và hải đảo, viện Dầu khí, viện Cơ học, viện khoa học Công nghệ Xây dựng, viện Công nghệ Môi trường,…

Khi học ngành cơ học, bạn còn có thể làm việc tại các công ty vận hành, tư vấn, sản xuất thuộc lĩnh vực như: Thủy lợi, Dầu khí, Xây dựng, Giao thông, Điện, Môi trường,  Cơ khí chính xác, Khí tượng thủy văn,…

Bạn cần có thể làm giảng viên giảng dạy tại các cơ sở của đào tạo ngành này.

Lương của chuyên ngành cơ học có cao không?

Tuy nhiên đối với những bạn đã có trình độ từ 2 đến 3 năm, mức lương bạn nhận về sẽ rơi vào khoảng 30 triệu/ tháng. Đây được xem là mức lương khá cao so với mặt bằng chung trên thị trường.

Bạn sẽ được nhận lương kèm với chế độ ưu đãi

Bên cạnh việc nhận lương cứng thì người lao động trong ngành cơ học còn nhận được các ưu đãi như:

Khám sức khỏe định kỳ 

Chế độ tăng lương theo hiệu quả của công việc 

Được học các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn 

Có cơ hội thăng tiến cao trong nghề nghiệp 

Tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật 

Được nghỉ phép đúng ngày quy định

Nhận thêm được phụ cấp ăn trưa 

Phẩm chất phù hợp với ngành học cơ học

Bạn cần chủ động trong việc tìm hiểu công việc

Để theo đuổi được ngành cơ học thì bản thân của bạn cần phải biết được mình có thật sự phù hợp với ngành học này hay không. Bên cạnh việc có đam mê với ngành thì bản thân của người học phải có các phẩm chất sau:

Chịu đựng được áp lực cao trong công việc 

Có niềm đam mê với công nghệ 

Có khả năng học các môn tự nhiên giỏi 

Có thái độ làm việc thận trọng và nghiêm túc 

Khả năng phát hiện vấn đề nhanh và xử lý thông tin logic 

Thành thạo các loại thiết bị máy móc 

Có khả năng làm việc nhóm và khả năng làm việc độc lập cao 

Hiểu được tiếng Anh sẽ là một lợi thế 

Kết luận

Tuyển Dụng Biên Dịch: Cơ Hội Việc Làm Cao, Sẽ Còn Hot Trong Tương Lai

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, ngôn ngữ chính là cầu nối trực tiếp giúp mọi người xích lại gần nhau. Hơn nữa, nền kinh tế mở cửa đang cho phép các doanh nghiệp mở rộng mạng lưới hoạt động trên quy mô toàn cầu. Vì thế, biên dịch là ngành tương đối tiềm năng khi nhu cầu giao lưu, trao đổi thông tin giữa các nền văn hóa khác nhau đang có xu hướng tăng cao.

Cơ hội việc làm của ngành biên dịch trong tương lai ra sao?

Tuyển dụng biên dịch: Cơ hội việc làm cao

Bằng cấp không phải là một yêu cầu bắt buộc khi bạn nộp CV ứng tuyển vào lĩnh vực dịch thuật. Để trở thành một biên dịch viên xuất sắc, bạn cần thành thạo tối thiểu hai ngôn ngữ để chuyển thể nhuần nhuyễn từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích và ngược lại. Tất nhiên, bạn sẽ được nhà tuyển dụng ưu ái hơn nếu sở hữu những chứng chỉ quốc tế, bằng tốt nghiệp chính quy đúng chuyên môn. Mức đãi ngộ mà biên dịch viên nhận được sẽ phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.

Việc các công ty, doanh nghiệp nước ngoài đang đẩy mạnh đầu tư vào thị trường tiêu thụ của các nước Châu Á đang mang đến nhiều cơ hội việc làm đối với nhân sự ngành biên dịch, đặc biệt đối với những ứng viên thông thạo tiếng Anh, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Tuy nhiên, số lượng người học các ngôn ngữ này cũng rất lớn nên mức độ cạnh tranh trong thị trường tuyển dụng sẽ tương đối khốc liệt.

Ngoài ra, việc theo đuổi một vài ngôn ngữ “hiếm” như tiếng Ả Rập cũng là lựa chọn khôn ngoan, bởi lẽ càng ít đối thủ, cơ hội việc làm của bạn càng cao.

Chiến lược địa phương hóa thúc đẩy cơ hội việc làm 

Để gia nhập vào thị trường nào đó, các doanh nghiệp nước ngoài cần theo đuổi chiến lược địa phương hóa nhằm duy trì khả năng cạnh tranh hoặc tăng thị phần thương mại. Khoảng 65% các tập đoàn đa quốc gia cho rằng địa phương hóa đóng vai trò thiết yếu giúp doanh nghiệp thúc đẩy doanh thu cũng như đứng vững tại thị trường nội địa.

Bởi lẽ, thực tế là, không phải ai cũng biết ngoại ngữ. Hầu hết người tiêu dùng đều có xu hướng tránh sự bất đồng ngôn ngữ trong quá trình giao thương mua bán.

Đây đều là những việc làm vô cùng cần thiết giúp doanh nghiệp dễ dàng chiếm được thiện cảm của những khách hàng tiềm năng, góp phần thúc đẩy doanh số bán hàng. Xu hướng này càng mở ra những cơ hội việc làm đầy triển vọng với nhân sự ngành biên dịch trong tương lai.

Xu hướng toàn cầu hóa sẽ làm gia tăng cơ hội việc làm cho ngành biên dịch

Không giới hạn khuôn khổ nghề nghiệp 

Theo ước tính chung, xuất phát từ nhu cầu giao tiếp và trao đổi ngày càng mạnh mẽ, sẽ ngày càng có nhiều người theo đuổi ngành biên dịch.

Thay vì chỉ là một dịch giả đơn thuần, nghề biên dịch cung cấp cho bạn rất nhiều cơ hội và hướng đi khác nhau. Bạn có thể lựa chọn trở thành một nhà ngôn ngữ học, dịch phụ đề phim, chuyên viên tiếp thị hay là nhân viên xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp nước ngoài.

Bởi lẽ việc thành thạo ngoại ngữ chính là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho các ứng viên trong bối cảnh hội nhập như hiện nay. Miễn là bạn không ngừng học hỏi, trau dồi để phát triển kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn, cộng thêm vốn ngoại ngữ phong phú, bạn có thể tự tin nộp CV xin việc dấn thân vào bất cứ con đường nào.

Không ngừng tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức mới mẻ, hữu ích 

Việc cập nhật thường xuyên những thông tin, xu hướng hiện đại nhất cũng như tích cực học hỏi, tìm hiểu những điều mới mẻ sẽ góp phần giúp bạn bổ sung kiến thức, nâng cao hiểu biết liên ngành, từ đó, biết cách sử dụng ngôn ngữ nhuần nhuyễn, uyển chuyển trong từng ngữ cảnh giao tiếp. Đây chắc chắn sẽ là một lợi thế rất lớn giúp bạn có thể cạnh tranh với đối thủ trong ngành để nhận về mức đãi ngộ tương xứng.

Hơn nữa, trong một số lĩnh vực phức tạp như y tế hay kỹ thuật, bên cạnh việc thành thạo ngôn ngữ, ứng viên còn cần kiên trì trau dồi kiến thức nền vững vàng nhằm cung cấp cho khách hàng bản dịch chất lượng cao, chuẩn mực về văn phong và chính xác về ngữ nghĩa.

Công nghệ và lĩnh vực biên dịch

Xu hướng bùng nổ công nghệ đã tác động không ít đến lĩnh vực biên dịch, điển hình là sự xuất hiện của một loạt các công cụ dịch tự động. Cùng với sự trợ giúp của các công cụ dịch này cũng phần nào giúp chúng ta tra nghĩa của từ nhanh hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian hơn.

Vai trò của con người đối với dịch thuật sẽ không bao giờ bị thay thế

Tuy nhiên cũng cần lưu ý chất lượng bản dịch của các công cụ này chỉ đạt ở mức tương đối và tất nhiên là không thể thay thế được vai trò của con người.

Đăng bởi: Thảo Lê

Từ khoá: Tuyển dụng biên dịch: Cơ hội việc làm cao, sẽ còn HOT trong tương lai

Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Hội Việc Làm Cho Sinh Viên Cntt Mới Ra Trường trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!