Xu Hướng 10/2023 # Cách Nấu Chè Hạt Sen Đường Phèn Thơm Ngon Tại Nhà # Top 10 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Nấu Chè Hạt Sen Đường Phèn Thơm Ngon Tại Nhà # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Chè Hạt Sen Đường Phèn Thơm Ngon Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách nấu chè hạt sen đường phèn ngon khá đơn giản, chỉ cần chuẩn bị một vài nguyên liệu quen thuộc như hạt sen, đường phèn và bỏ ra chút thời gian là bạn đã có một nồi chè thơm ngon, bổ dưỡng để thưởng thức trong những ngày hè nắng nóng.

Cách nấu chè hạt sen đường phèn

Công dụng của chè hạt sen đường phèn đối với sức khỏe

Trong hạt sen có chứa hàm lượng calo cao cung cấp nguồn năng lượng tức thời cho hoạt động của cơ thể. Bên cạnh đó, các vitamin, khoáng chất, protein có trong hạt sen mang đến những tác dụng tích cực cho sức khỏe.

Cụ thể, các vitamin nhóm B, C, protit, gluxit có trong loại hạt này giúp điều trị chứng đau đầu, nhất là căn bệnh đau nửa đầu.

Đối với các thai phụ, ăn chè hạt sen giúp an thai, ngăn ngừa sảy thai; đồng thời giúp kích thích sự phát triển não bộ của thai nhi.

Chè hạt sen cũng cung cấp lượng canxi và protein cho trẻ nhỏ, giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa để trẻ ăn ngon và ngủ tốt hơn.

Bên cạnh đó, hạt sen có tác dụng thanh nhiệt rất tốt nên nếu dùng thường xuyên sẽ ngăn ngừa mụn nhọt hiệu quả.

Ngoài ra, hạt sen còn hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, bảo vệ dạ dày, chăm sóc răng miệng và đặc biệt là chống lão hóa.

Ngay bây giờ, Minstore sẽ giới thiệu đến bạn cách nấu chè hạt sen đường phèn thơm ngon, đơn giản.

Nguyên liệu nấu chè hạt sen đường phèn thơm ngon

Hạt sen tươi: 500g

Đường phèn: 200g

Lá dứa: 2 nhánh

Cách nấu chè hạt sen đường phèn thơm ngon tại nhà

Cách nấu chè hạt sen đường phèn thơm ngon tại nhàn vô cùng đơn giản qua các bước sau:

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Hạt sen tươi bóc lớp vỏ xanh bên ngoài, tách lấy tim sen để khi ăn không bị đắng, sau đó rửa sạch, để ráo.

Lá dứa rửa sạch, buộc gọn.

Tách bỏ tim sen trước khi nấu

Bước 2: Luộc hạt sen

Hạt sen sau khi sơ chế cho vào nồi luộc sơ trong 5 phút rồi đổ ra, rửa sạch lại để hạt sen bớt nhựa, khi nấu chè sẽ không bị chát, đắng.

Cho hạt sen vào nồi, bắc lên bếp luộc lần 2 với lửa nhỏ để hạt sen chín tới, rồi đổ ra, để ráo nước. Lưu ý, không nấu hạt sen quá nhừ ăn sẽ bị bở, mất chất và không ngon. Bạn cũng có thể hấp cách thủy để hạt sen bùi và thơm hơn.

Bước 3: Nấu chè hạt sen với đường phèn

Cho đường phèn vào nồi cùng với một lượng nước đủ dùng và lá dứa để nước chè được thơm, nấu với lửa nhỏ cho đường tan hết thì tắt bếp. Tiếp đến vớt lá dứa ra, chờ nước đường trong, lắng cặn thì gạn nước đường qua một nồi khác, lọc bỏ lớp cặn bên dưới.

Cho hạt sen đã luộc chín tới vào nồi nước đường phèn, nấu với lửa nhỏ đến khi hạt sen ngấm đường thì tắt bếp.

Nấu chè với lửa nhỏ để hạt sen ngấm đường và không nát

Bước 4: Trình bày và thưởng thức

Múc chè ra chén, để nguội bớt rồi thưởng thức. Mùa hè bạn có thể cho chè vào tủ lạnh hoặc thêm nước đá vào ăn rất mát lạnh và ngon miệng.

Chè hạt sen đường phèn ăn nóng hay lạnh đều rất ngon

Lưu ý khi nấu chè hạt sen đường phèn thơm ngon

Để món chè hạt sen có độ dinh dưỡng cao bạn nên chọn hạt sen tươi, khi nấu sẽ bùi, thơm hơn hạt sen khô.

Nếu có thời gian bạn hãy mua hạt sen đen về tách vỏ, bỏ tim sen. Tuy việc này hơi mất công nhưng bù lại sẽ mua được hạt sen với giá rẻ, lại có thể tận dụng tim sen phơi khô để pha trà.

Bạn nên chọn những hạt sen đã già, căng tròn, phía ngoài có màu trắng ngà hoặc vàng đậm khi nấu chè sẽ có mùi thơm đặc trưng và không bị sượng.

Trừ khi không mua được hạt sen tươi bạn mới nên dùng hạt sen khô. Tuy không thơm bằng hạt tươi nhưng hạt sen khô vẫn có độ bùi bở, ngọt tự nhiên.

Cách nấu chè hạt sen đường phèn với nha đam

Chè có vị bùi của hạt sen, nha đam sần sật nhai vui miệng quyện với vị ngọt thanh của đường phèn là món giải khát rất tuyệt vào mùa hè.

Nha đam cắt hạt lựu ngâm với nước có pha 1/2 muỗng cà phê muối trong 15 phút cho nha đam hết đắng rồi rửa lại cho sạch.

Đun sôi 1 lít nước, cho 300g hạt sen vào nấu cho hạt sen chín mềm rồi cho đường phèn vào. Thêm 1/4 muỗng cà phê muối để chè có vị ngọt dịu rồi cho nha đam vào nấu thêm 5 phút là được.

Chè hạt sen nha đam thanh mát, bổ dưỡng

Ngoài 2 cách nấu trên, chè hạt sen còn được biến tấu đa dạng với việc thêm một số những nguyên liệu khác vào, để cho thành phẩm là những món chè ngon như chè hạt sen đậu xanh, chè hạt sen củ năng hay chè hạt sen táo đỏ đường phèn.

Cách nấu chè hạt sen đường phèn đơn giản nhưng đảm bảo mang lại thành phẩm chất lượng ngon, bổ ngay tại nhà không thua kém mua ngoài tiệm. Đây quả là phương pháp chế biến chè hiệu quả, phù hợp với những người bận rộn công việc. Ngoài ra, bạn cũng có thể chế biến các loại chè từ hạt sen khác như hạt sen táo đỏ, hạt sen nha đam, hạt sen bột sắn… để chiêu đãi cả nhà.

4 Cách Nấu Chè Hạt Sen Tươi Ngon Thanh Mát Đơn Giản Tại Nhà

1. Cách nấu chè hạt sen tươi thơm ngon đơn giản

Cách nấu chè hạt sen tươi sẽ mang đến món ăn đúng chuẩn ngon bổ dưỡng. Từ xa xưa món ăn đã trở thành ẩm thực cung đình được các vua chúa yêu thích. Trong hạt sen có chứa nhiều dưỡng chất như protein, canxi, carbohydrate, kali, natri, chất xơ… Chè hạt sen thơm mát, ngọt thanh dịu nhẹ thích hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Chúng còn là bí quyết chăm sóc sắc đẹp tuyệt vời nhờ công dụng chống lão hóa tốt.

1.1. Chuẩn bị nguyên liệu

500gram hạt sen tươi

200gram đường phèn

Hạt sen nên lựa loại tươi sẽ ngon bùi, dễ mềm và béo ngậy. Ảnh: Internet

1.2. Các bước thực hiện cách nấu chè hạt sen tươi Bước 1: Sơ chế hạt sen

Hạt sen tươi bóc sạch lớp vỏ xanh bên ngoài và lấy hết tim sen bên trong để loại bỏ vị đắng. Rửa sạch hạt sen rồi để ráo nước.

Bước 2: Nấu chè hạt sen tươi

Bạn hãy cho hạt sen vào nồi đổ ngập nước khi sôi được 5 phút thì đổ hạt sen ra rổ, rửa sạch lại. Luộc sơ hạt sen như vậy sẽ giúp loại bỏ bớt nhựa, khi nấu chè sẽ không có vị đắng hoặc chát.

Bắc nồi nước khác lên bếp luộc hạt sen, bỏ vào đường phèn đã chuẩn bị. Nấu đến khi đường tan, hạt sen vừa chín tới. Sau đó bạn hạ lửa nhỏ liu riu khoảng thêm 5 – 10 phút cho hạt sen ngấm đường. Nêm đường lại cho vừa với khẩu vị gia đình rồi tắt bếp.

Sau khi lấy tim sen ra bạn hãy mang chúng đi luộc sơ rồi mới nấu chè. Ảnh: Internet

Bạn có thể múc chè ra bát ăn nóng hoặc chờ chè nguội bớt bỏ vào tủ lạnh để ăn lạnh.

Như vậy cách nấu chè hạt sen tươi cùng đường phèn vô cùng đơn giản. Chúng không mất nhiều thời gian cho việc sơ chế cũng như chuẩn bị nguyên liệu. Đặc biệt chúng còn rất thích hợp để bạn thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe cả nhà. Món ăn thơm dịu, thanh mát chắc chắn sẽ làm cả nhà hài lòng, thưởng thức vui vẻ.

Cách nấu chè hạt sen tươi khá đơn giản và thực hiện nhanh. Ảnh: Internet

2. Cách nấu chè hạt sen tươi nhãn nhục

Hạt sen kết hợp với nhãn nhục sẽ tạo ra món chè cực ngon được nhiều tín đồ mê ngọt yêu thích. Chúng cũng được rất nhiều hàng quán ăn vặt đưa vào menu thu hút khách hàng. Tuy nhiên cách nấu chè hạt sen tươi nhãn nhục tại sẽ giúp bạn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

2.1. Chuẩn bị nguyên liệu

500gram hạt sen tươi

500gram đường phèn

120gram nhãn nhục

Rau câu giòn

Hoa lài

Bạn có thể chuẩn bị thêm bịt rau cau giòn để thêm “topping” cho món chè. Ảnh: Internet

2.2. Các bước thực hiện Bước 1: luộc hạt sen

Hạt sen tươi lấy que tăm xiên vào giữa để lấy tâm sen ra. Cho vào nồi luộc sơ để loại bỏ nhựa. Tiếp theo bắt nồi nước khác lên luộc hạt sen với ít đường phèn cho đến khi vừa chín tới thì tắt bếp.

Bước 2: Nấu nhãn nhục

Nhãn nhục bạn rửa sạch cho vào nồi với ít đường trên lửa nhỏ. Sau đó bạn đổ nhãn nhục vào nồi hạt sen nấu thêm 15 phút khuấy cho đường tan đều. Nêm nếm lại cho vừa miệng thì tắt bếp.

Nấu thêm rau câu giòn sau đó cắt miếng vuông để muốn chè thêm đa dạng, ngon miệng hơn.

Bỏ đường phèn vừa đủ vừa với khẩu vị gia đình. Ảnh: Internet

Múc chè hạt sen ra chén, cắt rau câu sợi và bỏ thêm vài bông hoa lài vào. Bạn có thể thêm đá hoặc bỏ vào tủ lạnh khi lạnh thì lấy ra ăn. Chè hạt sen nhãn nhục mát lành, nhãn giòn giòn, hạt sen bùi bùi, cùng rau câu giòn dai, hương thơm hoa lài thanh khiết cô cùng tuyệt vời.

Chè sen nhãn nhục mang đến vị thanh mát, ngọt dịu rất thích hợp cho những ngày trưa hè nóng bức. Ảnh: Internet

3. Chè hạt sen đậu xanh 3.1. Chuẩn bị nguyên liệu

500gram hạt sen tươi

300gram đậu xanh

70gram bột sắn dây

300gram đường phèn

Đậu xanh bóc vỏ khi nấu sẽ nhanh mềm hơn đậu xanh hạt. Ảnh: Internet

3.2. Các bước nấu chè hạt sen nhãn nhục Bước 1: Sơ chế hạt sen và đậu xanh

Hạt sen bỏ vỏ, loại bỏ tâm đắng sao đó mang đi rửa sạch.

Đậu xanh ngâm khoảng 1 – 2 giờ sau đó mang đi rửa sạch để ráo.

Bước 2: Nấu đậu xanh và hạt sen

Bạn cho hạt sen vào luộc với nước sôi khoảng 5 phút thì vớt ra, rửa sạch. Sau đó cho hạt sen, đậu xanh vào nấu với 1,5 lít nước lọc. Bỏ vào ít đường phèn nấu nhỏ lửa đến khi cả hai chín mềm.

Lúc này bạn hãy hòa một ít bột sắn dây với nước, khuấy cho tan đều rồi đổ vào nồi chè. Nêm lại đường cho vừa khẩu vị gia đình rồi tắt bếp.

Hòa bột sắn dây vào chén để đổ vào chè. Ảnh: Internet

Với món chè hạt sen đậu xanh bạn có thể chọn nấu đậu xanh bóc vỏ hoặc đậu xanh nguyên vỏ. Tuy nhiên nếu chọn nấu nguyên vỏ thì bạn hãy luộc đậu trước và lâu hơn. Bạn có thể mua thêm phổ tai và rau câu giòn bỏ vào sẽ ngon hơn rất nhiều.

Món chè mát ngọt giúp tâm trạng thoải mái, ngủ ngon hơn. Ảnh: Internet

4. Cách nấu chè hạt sen tươi long nhãn

Chè hạt sen long nhãn món ăn được rất nhiều nhà hàng đưa vào thực đơn món tráng miệng sang trọng. Món ăn sẽ giúp bạn thư giãn, tâm trạng thoải mái tuyệt vời. Chắc chắn cả nhà sẽ mê tít mắt với món ăn vặt hoàn hảo này.

4.1. Chuẩn bị nguyên liệu

200gram hạt sen tươi

Nấm bông tuyết

Nhãn đóng hộp

Đậu nành tươi

Đường phèn

Bạn có thể mua nhãn tươi thay cho nhãn hộp để tiết kiệm hơn. Ảnh: Internet

4.2. Các bước thực hiện cách nấu chè hạt sen tươi long nhãn Bước 1: Sơ chế nguyên liệu và luộc hạt sen đậu nành Bước 2: Cho hạt sen vào trong nhãn

Khi hạt sen chín bạn hãy lồng chúng vào bụng của phần thịt nhãn. Ảnh: Internet

Bước 3: Nấu chè hạt sen

Bạn bắc nồi nước khoảng 1 lít sau đó cho nước trong nhãn đóng hộp vào nấu. Cho đường phèn vừa đủ vào đun sôi. Khi thấy đường phèn tan hết bạn hãy thử xem độ ngọt thanh vừa khẩu vị chưa. Nếu chưa hãy nêm lại rồi cho hạt hạt sen lồng nhãn, hạt sen còn dư, đậu nành, bông tuyết vào nấu. Nêm thêm một ít muối khuấy đều lên, nêm thấy vừa miệng thì tắt bếp.

Đường phèn sẽ giúp nước chè ngọt thanh không gắt như đường cát. Ảnh: Internet

Chè hạt sen long nhãn đẹp mắt và thơm ngon được nhiều người yêu thích. Ảnh: Internet

5. Công dụng của hạt sen đối với sức khỏe

Từ lâu hạt sen đã được biết đến là loại thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe. Chúng luôn nằm trong nhóm được nhiều người yêu thích và có thể kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác để tạo ra món ăn ngon. Trong hạt sen chứa hàm lượng calo bổ sung năng lượng thức thời cho các hoạt động của cơ thể.

Hạt sen có chứa các vitamin nhóm C, C, protit, gluxit tốt cho não bộ, phòng ngừa và hỗ trợ giảm đau đầu, tinh thần thoải mái hơn.

Chè hạt sen rất thích hợp cho các thai phụ. Chúng giúp điều hòa khí huyết, kích thích sự phát triển não bộ của thai nhi.

Trong hạt sen có chứa nhiều protein, canxi, chất xơ… giúp hỗ trợ xương chắc khỏe, tiêu hóa tốt, cơ thể khỏe mạnh.

Chè hạt sen nấu với đường phèn có tác dụng thanh nhiệt, bài trừ độc tố, ngăn ngừa mụn nhọt và mát gan.

Hạt sen còn rất tốt cho việc điều hòa đường huyết, chăm sóc dạ dày, chống lão hóa, bảo vệ răng miệng hữu ích.

Hạt sen chứa nhiều dưỡng chất bồi bổ sức khỏe, an thần. Ảnh: Internet

Ngọc Hân

Đăng bởi: Thuỷ Nguyễn

Từ khoá: 4 cách nấu chè hạt sen tươi ngon thanh mát đơn giản tại nhà

Cách Làm Chè Hạt Sen Nhãn Nhục Bổ Dưỡng Tại Nhà

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục mát lạnh với những viên hạt sen bở, thơm kết hợp với nhãn nhục giòn mát khiến người ăn vô cùng thích thú. Món chè này phù hợp cho cả người già và trẻ nhỏ trong nhà, có công dụng thanh nhiệt, giải khát và giúp tinh thần sảng khoái tức thì khi thưởng thức. Nếu như chè đậu đen, đậu trắng có vị thơm béo thì chè hạt sen nhãn nhục có vị bùi đặc trưng từ hạt sen, vị thanh thanh, giòn của nhãn nhục tạo nên sự độc đáo của món chè này.

Tác dụng chè hạt sen nhãn nhục 

Chè hạt sen nhãn nhục có tác dụng bổ khí huyết, ích tâm, chú ý không thích hợp với những người bị bệnh tiểu đường, tăng huyết áp và phụ nữ có thai.

Nhãn nhục là thực phẩm có tính ôn, vị ngọt thơm, giúp an thần, giảm stress, đặc biệt phù hợp với người mắc các chứng mất ngủ kéo dài, suy giảm trí nhớ, rối loạn nhịp tim, thiếu máu, suy nhược cơ thể, …

Hạt sen nổi tiếng có giá trị dinh dưỡng cao, vị ngọt thanh, tính bình, giúp bổ tỳ, ích thận, dưỡng tâm, an thần.

Nguyên liệu cho cách làm chè hạt sen nhãn nhục

500g hạt sen tươi

120g nhãn nhục

150g rau câu giòn

1 bông hoa lài

Đường phèn (hoặc đường kính trắng)

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Hạt sen tươi bóc bỏ lớp vỏ xanh, tách bỏ tim sen cho bớt đắng và đem rửa sạch.

– Nhãn nhục đem rửa thật sạch để loại bỏ bụi bẩn và để ráo nước.

– Rửa sạch hoa lài, vớt ra để ráo.

– Rau câu giòn cắt sợi vừa ăn, giúp món chè thơm ngon hấp dẫn hơn.

Bước 2: Nấu hạt sen

– Cho nước ngập hạt sen, nấu đến khi hạt sen được chín mềm thì cho đường phèn vào. Khuấy đều tay để đường tan hết rồi tắt bếp, vớt hạt sen ra để hạt sen không bị nhừ, có vị bùi và ngọt hơn

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Bước 3: Nấu nhãn nhục

Cho nhãn nhục đã sơ chế cùng lượng nước vừa đủ để nấu chè, sau đó đun sôi, thêm 1 chút đường phèn để nhãn được thấm đều vị ngọt (Không nên nấu quá lâu vì sẽ làm mất đi độ giòn của nhãn).

Bước 4: Ướp rau câu giòn với hoa lài

Cho hoa lài ướp cùng rau câu giòn đã cắt sợi  trong khoảng 15 – 30 phút cho rau câu thơm.

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Bước 5: Nấu hỗn hợp chè

Sau khi nhãn nhục vừa chín tới, cho phần hạt sen đã luộc chín vào nồi đun thêm khoảng 10 – 15 phút. Sau đó cho 500g đường phèn vào khuấy thật đều tay để đường được tan hết đến khi nồi sôi trở lại thì tắt bếp.

Bước 6: Thành phẩm và thưởng thức

Chè nguội bớt thì múc ra chén nhỏ, cho thêm đá và rau câu giòn vào tùy số lượng theo khẩu vị và sở thích và bắt đầu thưởng thức thôi nào

Cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Video hướng dẫn cách làm chè hạt sen nhãn nhục ngon giòn:

Thông tin cách làm chè hạt sen nhãn nhục

Thời gian chuẩn bị 10M

Thời gian nấu : 40M

Tổng thời gian : 50M

Số lượng người ăn : 4

Món ăn dành cho bữa : Chiều, tối

Nguồn gốc xuất xứ món ăn: Việt Nam

Tổng calories món ăn : 250 calories

Một số lưu ý 

– Loại bỏ tim sen trước khi nấu để chè ăn không bị đắng.

– Bạn có thể dùng hạt hen khô (chú ý ngâm trong nước từ 1 – 2 tiếng để hạt sen được mềm sau đó, lấy tim sen ra). Khi nấu hạt sen khô, bạn cần đun sôi nước trước để hạt sen không bị sượng và chín mềm.

– Đối với phụ nữ đang mang thai, nên hạn chế sử dụng nhãn nhục, vì có thể làm động thai hoặc đau bụng… Còn đối với phụ nữ sau sinh, ăn nhãn nhục sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Đăng bởi: Thà Lê

Từ khoá: Cách làm chè hạt sen nhãn nhục bổ dưỡng tại nhà

Hướng Dẫn Làm Yến Chưng Đường Phèn, Táo Đỏ, Hạt Sen, Lê Ngọt

Cách chưng tổ yến đường phèn

Nguyên liệu chưng tổ yến đường phèn

30g yến tươi

Đường phèn

Dụng cụ: Rây lọc, nồi chưng yến

Cách chưng tổ yến đường phèn

Bước 1 Sơ chế tổ yến

Bạn dùng 30g tổ yến tươi rây qua rây lọc và rửa sạch với nước.

Bước 2 Chưng yến

Bạn cho 30g yến tươi vào nồi chưng yến, sau đó cho tiếp 2000ml nước vào để chưng trong vòng 30 đến 60 phút. Khi nồi yến đã sủi bọt lăn tăn thì bạn cho đường phèn vào, hàm lượng tùy vào khẩu vị bạn ăn ngọt hay không. Bạn khuấy đều cho đến khi đường tan ra.

Tiếp tục đun cho đến khi yến đã bắt đầu nổi lên trên bề mặt là được.

Bước 3 Thành phẩm

Nước yến sào sau khi chưng với đường phèn không chỉ rất thơm ngon mà còn chứa nhiều vi chất quý và bổ dưỡng. Đây sẽ là món ăn bổ sung cho bạn nhiều chất dinh dưỡng và giúp người bệnh mau chóng phục hồi sức khỏe.

Cách chưng yến đường phèn bằng bếp ga, chảo

Nếu bạn không có nồi chưng chuyên dụng thì bạn cũng có thể chưng yến bằng bếp ga, chảo. Đầu tiên bạn làm sạch yến và cho đường phèn vào. Bắc nồi lên bếp, đặt tổ yến vào, cho nước ngập 1/3 tô. Đậy nắp đun với lửa to koarng 25-30 phút là hoàn thành.

Cách chưng yến đường phèn táo đỏ

Nguyên liệu làm yến chưng táo đỏ đường phèn

Tai yến 1 cái

Táo đỏ 40 gr

Đường phèn 2 muỗng cà phê

Vani 1 muỗng cà phê

Cách làm yến chưng táo đỏ đường phèn

Bước 1 Sơ chế yến và táo đỏ

Cho yến vào chén rồi cho nước sôi để nguội vào, cho yến vào đậy nắp và để yên trong 1 giờ. Sau 1 giờ, dùng nĩa xé tổ yến

Rửa thật sạch táo đỏ với nước, sau đó cho nước vào ngâm khoảng 1 tiếng. Sau 1 tiếng thì vớt táo đỏ cho vào nồi rồi thêm 500ml nước, vặn lửa vừa đun trong 10 phút. Nấu khoảng 10 phút thì tắt bếp.

Bước 2 Chưng yến

Bắc nồi lên bếp rồi đặt một cái chén vào bên trong nồi, từ từ cho táo đỏ vừa ăn. Đổ nước đến khoảng 1/3 chén.

Đậy nắp rồi chưng yến trong 10 phút. Sau đó mở nắp thêm 2 thìa cà phê đường phèn và 1 thìa cà phê vani vào, đậy nắp rồi đun thêm 5 phút rồi tắt bếp.

Bước 3 Thành phẩm

Yến chưng táo đỏ là một món ngon bổ dưỡng. Tổ yến chứa nhiều các dưỡng chất có lợi cho cơ thể. Cùng với táo đỏ giúp bổ sung thêm canxi. Bạn có thể dùng món ăn này để bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho cả nhà.

Cách chưng yến đường phèn hạt sen

Hạt sen cũng là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, hạt sen giúp an thần, giải độc cơ thể hiệu quả. Bạn ngâm hạt sen khoảng 30-60 phút, tổ yến ngâm khoảng 20-40 phút. Cho đường phèn vào tô yến rồi đặt vào nồi chưng với lửa lớn. Khi nước sôi thì chỉnh nhỏ lửa rồi chưng tiếp 15-25 phút nữa, sau cùng cho gừng rồi đun thêm 5 phút thì tắt bếp.

Cách chưng yến đường phèn lê ngọt

Nguyên liệu chưng yến đường phèn lê ngọt

Tai yến 1 cái

Lê 1 quả

Táo khô 1 quả

Kỷ tử 2 quả

Đường phèn

Cách chưng yến đường phèn lê ngọt

Bước 1 Sơ chế Yến

Ngâm yến trong nước khoảng 40 phút, ngâm xong thì xé nhỏ yến ra rồi dùng rây lọc yến.

Bước 2 Gọt lê

Lê rửa sạch, gọt vỏ rồi dùng muỗng bỏ phần ruột lê, bạn lấy phần ruột lê giữ lại phần vỏ, phần lê bạn cắt hạt lưu để chưng với tổ yến.

Bước 3 Chưng yến lê đường phèn

Bạn cho yến vào lê đã khoét, cho 1 muỗng cà phê đường phèn, 2 quả kỷ tử, 1 quả táo khô ta rồi đậy nắp vào. Sau đó đặt lê vào dĩa nhỏ, đặt vào nồi, cho nước rồi chưng cách thủy khoảng 30 phút ở lửa nhỏ.

Cách chưng yến đường phèn hạt chia

Nguyên liệu chưng yến đường phèn hạt chia

Tổ yến 10 gr

Táo đỏ 40 gr

Hạt chia 6 gr

Lá dứa 10 gr

Đường phèn 20 gr

Cách chưng yến đường phèn hạt chia

Bước 1 Sơ chế yến, táo đỏ

Ngâm tổ yến vào nước đun sôi để nguội khoảng 1 tiếng. Táo đỏ ngâm trong nước khoảng 30 phút. Hạt chia ngâm 15-20 phút cho nở mềm, lá dứa rửa sạch cuộn lại thành bó.

Bước 2 Đun táo đỏ

Cho 550ml vào nồi rồi thêm lá dứa vào, đun trong 30 phút với lửa nhỏ. Sau đó thêm 100ml nước, táo đỏ vào và nấu thêm 10 phút với lửa nhỏ, sau đó cho ra tô.

Bước 3 Chưng yến với táo đỏ

Yến sau khi ngâm thì bạn xé nhỏ, rây qua rây, lọc phần nước ngâm. Cho yến vào tô táo đỏ đã nấu, đậy nắp, thêm nước vào 1/3 nồi.

Nấu với lửa nhỏ 20 phút, sau đó cho đường phèn vào. Tiếp đến đậy và chưng thêm 5-7 phút rồi tắt bếp, thêm hạt chia đã ngâm vào.

Bước 4 Thành phẩm

Tổ yến với đường phèn có hương vị thơm ngon, tổ yến giòn dai cùng táo đỏ ngọt bùi, cực bổ dưỡng.

Cách sơ chế và làm sạch yến sào Cách sơ chế và làm sạch yến sào thô

Yến sào thô là một trong những nguyên liệu thường dùng để làm tổ yến chưng. Tuy nhiên, yến sào thô thường không được làm sạch nên dễ có vi khuẩn và bụi bẩn. Bạn có thể tham khảo cách làm sạch yến sào thô như sau

Bước 1 Ngâm tổ yến

Cho tổ yến vào thau nước sạch ngâm khoảng 1-2 tiếng, tùy vào độ dày mỏng của yến mà điều chỉnh thời gian ngâm, miễn sao tổ yến tơi ra là được.

Bước 2 Làm sạch tổ yến

Sau khi ngâm thì bạn để cho yến ráo nước, sau đó cho vào dĩa rồi dùng nhíp nhổ lông và tạp chất. Mỗi lần nhặt thì bạn nhúng nhíp qua chén nước sạch để làm sạch nhíp.

Bước 3 Rây tổ yến

Tiếp tục cho yến vào ray và cho vào thau nước sạch, dùng muỗng kết hợp bàn chải chà nhẹ để lông chim và các tạp chất khó nhặt rớt ra.

Bước 4 Thành phẩm

Lặp lại các bước trước đó để đảm bảo tổ yến đã được làm sạch.

Cách sơ chế và làm sạch yến sào tinh chế

Advertisement

Đây là loại Tổ Yến đã qua quá trình tinh chế, làm sạch nên khi sơ chế nhanh chóng và tiết kiệm thời gian hơn.

Bước 1 Ngâm yến

Sau khi mua về thì bạn chỉ cần ngâm yến sào trong nước lạnh khoảng 20-30 phút để sợi yến tơi ra. Say đó nếu thấy còn lông chim hoặc tạp chất thì bạn lọc bỏ.

Bước 2 Lọc yến qua rây

Cuối cùng ray qua rồi để ráo nước là được.

Một số câu hỏi thường gặp Em bé có ăn được yến chưng hay không?

Trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi): Đây là giai đoạn không nên dùng yến chưng cho trẻ vì hệ tiêu hóa bé chưa phát triển, dùng không tốt.

Trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm nên có thể cho trẻ ăn yến, điều đó giúp trẻ cải thiện hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa, giúp bé ăn ngon, ngủ ngoan hơn.

Bà bầu có nên ăn yến chưng hay không?

Bà bầu có nên ăn yến chưng không thì câu trả lời là có. Trong yến có hàm lượng cao protein (khoảng 45 – 55%). Hàm lượng này giúp cơ thể duy trì được năng lượng và giúp bà bầu luôn khỏe mạnh. Ngoài ra còn bổ sung thêm chất sắt, axit amin, kẽm,…Những chất này giúp bà bầu ăn ngon hơn,  bổ sung dưỡng chất, tăng cường hệ miễn dịch,…

Cách Nấu Lẩu Dê Cực Thơm Ngon Chuẩn Vị Tại Nhà

Ăn thịt dê có sao không? Lợi ích sức khỏe của thịt dê?

Thịt dê thơm ngon, bổ dưỡng, có tác dụng trừ lạnh nên rất thích hợp ăn vào mùa lạnh. Theo Đông y, thịt dê là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh.

Thịt dê không độc, có công năng tráng dương, bổ huyết, trị ho lao, bổ sung dinh dưỡng cho người gầy yếu. Mỗi ngày ăn liên tục 30-40 gam món ăn từ thịt dê có thể tiêu trừ các chứng như gầy gò, đau lưng, khí huyết không đủ, ra mồ hôi trộm, nhất là đối với phụ nữ gầy gò. Sữa sau sinh ít đi.

Thịt dê còn có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, nâng cao thân nhiệt, tăng men giúp tiêu hóa thức ăn. Thịt dê chứa nhiều loại chất dinh dưỡng phong phú nên có công dụng chữa lao phổi, viêm phế quản, hen suyễn và các bệnh làm suy giảm sinh lực của cơ thể.

Thịt dê có tác dụng bồi bổ thể lực, vì dê đực có thể giao phối nhiều lần trong ngày nên dân gian quan niệm dê là một loại thực phẩm giúp tăng cường thể lực, đặc biệt là hoạt động tình dục.

Cách chọn mua nguyên liệu nấu lẩu dê Cách chọn mua thịt dê tươi ngon

Đối với món lẩu dê bạn nên chọn phần đùi dê vừa có thịt vừa có xương sẽ giúp món ăn thơm ngon hơn nha!

Thịt dê ngon là thịt dê tơ, còn tươi, có lớp da mỏng, thịt toàn nạc và không dày.

Màu sắc sáng bóng có màu đỏ, thớ thịt đều và chắc tay, khi sờ vào cảm nhận được thịt đàn hồi, đặc biệt là hoàn toàn không dính tay.

Thịt dê mới mổ thường có mùi đặc trưng, ngửi thấy hơi khó chịu tuy nhiên không bị có mùi quá tanh như thịt hư.

Không nên mua loại thịt nhạt màu, không chắc tay hoặc có mùi hôi thì đó là thịt biến chất, ôi thiu.

Cách chọn mua khoai môn bùi ngon, không sượng

Chọn những củ khoai tròn đều, lớp vỏ bên ngoài sần sùi, có nhiều râu và đất vẫn còn bám trên vỏ.

Nên chọn mua củ khoai mà khi cầm lên tay cảm thấy nhẹ vì đây là những củ ít nước, hàm lượng tinh bột cao, khi nấu chín sẽ bùi và thơm ngon hơn.

Tránh chọn mua khoai có ít lỗ trũng vì đó là những củ nhạt vị, ăn không ngon.

Hoa hồi khô, táo tàu mua ở đâu?

Giá hoa hồi khô cập nhật  dao động ở mức 300.000VNĐ – 320.000VNĐ/ 1kg.

Giá táo tàu cập nhật dao động ở mức 100.000VNĐ – 200.000VNĐ/ 1kg.

Cách Nấu Lẩu Dê Ngon Chuẩn Vị Tại Nhà Chuẩn Bị Nguyên Liệu

Chuẩn bị cho nấu nước lẩu

2kg xương dê (chọn loại nhiều tủy, tủy còn rớm máu)

1kg thịt dê tươi

250gr củ sen

3 – 5 tai mộc nhĩ

2 trái dừa xiêm

Gia vị: ngũ vị hương, muối, đường, rượu trắng, gừng, hành tím, tỏi, hành tây, sả, hạt nêm

1 gói thuốc bắc (bao gồm đinh hồi, quế, táo đỏ, vỏ quýt, nhân sâm, kỳ tử…) mua tại các cửa hàng đồ khô, hiệu thuốc

Chuẩn bị rau ăn kèm

4 miếng đậu hũ non cắt thành từng miếng vuông nhỏ

Rau ăn lẩu: tía tô, rau cải, tần ô, rau má, lá hẹ

1 củ khoai môn

500gr bún tươi, bún khô hoặc mì tùy ý

Nguyên liệu làm nước chấm

5 viên chao

½ chén sa tế Thái

Sơ chế thịt và xương dê

Đầu tiên, bạn dùng dụng cụ khò hoặc đem thui trên bếp phần da của dê. Tiếp theo cho thịt, mỡ và xương dê rửa qua nhiều lần với nước muối và rượu trắng pha loãng để khử bớt mùi hôi.

Sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh và vớt ra rổ để ráo.

Cách sơ chế thịt dê sạch, không hôi

Cách 1: Dùng hai củ gừng, cạo vỏ và giã nhuyễn. Sau đó bóp kỹ cùng với 70ml rượu trắng để tạo thành hỗn hợp rượu gừng rồi chà xát lên thịt dê rồi rửa sạch lại với nước.

Cách 2: Cho 15ml giấm gạo hòa tan với 1 lít nước sạch, đun sôi trên bếp. Nước sôi thì cho thịt dê vào luộc đến khi nước sôi lần nữa thì vớt ra và rửa sạch lại.

Sơ chế các nguyên liệu khác

Đầu tiên, dùng dao gọt vỏ khoai môn rồi rửa sạch lại và cắt miếng vừa ăn.

Mách nhỏ:

Khoai môn có thể gây ngứa, khi mua về cứ giữ nguyên bùn đất trên củ, để tay thật khô rồi gọt vỏ. Ngâm trong nước muối pha loãng trong 10 phút rồi vớt ra, lúc này có thể chế biến được rồi.

Hành tím và hành tây lột vỏ. Sả rửa sạch, cắt khúc. Gừng cạo vỏ, cắt lát.

Nhặt bỏ các lá vàng, lá úng của rau má sau đó rửa sạch và vớt ra rổ để ráo. Lột bỏ vỏ và râu bắp rồi cắt thành 2 – 3 khoanh nhỏ.

Đậu hũ cũng cắt miếng vuông vừa ăn.

Nấu lẩu dê

Cho toàn bộ thịt dê, mỡ và xương dê vào nồi cùng với hành tím, sả cắt khúc, gừng cắt lát, 1/4 củ hành tây và 1 muỗng canh muối.

Tiếp theo, chế nước xâm xấp mặt các nguyên liệu rồi bắc lên bếp nấu sôi ở lửa lớn. Khi nồi hầm sôi nhẹ thì cho hoa hồi, táo đỏ và ớt khô vào hầm.

Đậy nắp và tiếp tục hầm trong 20 – 25 phút đến khi thịt bắt đầu mềm rồi nêm 2 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê bột ngọt và 1 muỗng cà phê đường phèn.

Cuối cùng, cho bắp và khoai môn vào tiếp tục hầm thêm khoảng 25 phút nữa, đến khi chín mềm hẳn thì thêm đậu hũ vào. Nêm nếm gia vị lại cho vừa miệng là hoàn thành.

Thành phẩm

Cho ra nồi lẩu, chuẩn bị thêm rau má, bún tươi và sốt chấm chao để ăn kèm. Thịt dê mềm, không hề bị hôi kết hợp cùng với khoai môn béo bùi, đậu hũ mềm thơm, bắp giòn ngọt và đặc biệt là nước dùng đậm đà ngon hết chỗ chê.

Món lẩu vừa ngon lại vừa dễ làm này chính là sự lựa chọn phù hợp cho cả gia đình sum họp bên nhau vào bữa cơm cuối tuần đấy!

Lẩu dê ăn với rau gì ngon?

Các loại rau đặc trưng của món lẩu dê phải kể đến là cải xanh, rau cần và tía tô. Vì chúng sẽ làm tăng thêm hương vị của lẩu và giúp miếng thịt dê thơm ngon hơn. Ngoài ra, còn có các loại rau như: Rau muống, tần ô, rau cần, bắp cải, cải xanh, hẹ. Bên cạnh đó, bạn có thể thêm các loại nấm tùy vào sở thích như: Nấm rơm, nấm kim chi, nấm bào ngư

Thịt dê không nên ăn chung với gì?

Thịt dê rất ngon nhưng khi ăn, bạn cần chú ý tránh dùng thịt dê chung với các loại thực phẩm sau:

Giấm: Vị chua của giấm hoàn toàn không phù hợp với thịt dê, không những khiến món ăn này giảm giá trị dinh dưỡng mà còn giảm cả hương vị và công dụng giữ ấm.

Dưa hấu: Thịt dê có tính dương, ấm, dưa hấu có tính hàn, không những làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt dê mà còn gây rối loạn tiêu hóa.

Nước trà: Khắc tinh của thịt dê là nước trà, vì vậy tuyệt đối không uống trà sau khi ăn thịt dê. Hàm lượng đạm trong thịt dê rất cao, trong khi trà có chứa nhiều acid tannic, khi kết hợp hai loại thực phẩm này sẽ tạo ra chất tannabil, khiến lượng nước trong đường ruột giảm đi, gây ra táo bón.

Bí đỏ: Cả hai nguyên liệu này đều là thực phẩm có tính nóng, ăn với nhau rất dễ phát hỏa, nóng trong người, gây nhiệt.

Đăng bởi: Cường Lộc

Từ khoá: Cách Nấu Lẩu Dê Cực Thơm Ngon Chuẩn Vị Tại Nhà

Hướng Dẫn Cách Làm Chè Dừa Dầm Thơm Ngon, Béo Bùi Tại Nhà

1. Nguyên liệu làm dừa dầm bao gồm

– Phần nước cốt dừa

+ 1kg cùi dừa (tương đương với 1 – 2 quả dừa)

– Phần sữa dừa

+ 500 – 800ml nước cốt dừa

+ 80gr đường (tùy khẩu vị để cân đối thêm)

+ 100ml sữa đặc

+ Muối

+ 50gr bột bắp/bột gạo (không bắt buộc)

– Phần thạch rau câu dừa

+ 400 – 500ml nước dừa

+ 1 gói bột rau câu con cá dẻo

+ 150ml nước cốt dừa

+ 200gr đường

+ 500ml nước lọc

– Phần trân châu dừa của chè dừa dầm:

+ 300gr cùi dừa tươi

+ 600gr bột năng

+ 500ml nước ấm

Lưu ý về nguyên liệu:

– Các nguyên liệu chính đều xuất phát từ dừa tươi nên bạn có thể mua cả quả dừa (số lượng 1 – 2 quả) để vừa lấy nước, vừa lấy cùi, tự rửa sạch, bỏ vỏ, nạo nhỏ cũng như bào sợi thay vì mua từng loại bán sẵn ở ngoài chợ, các cửa hàng.

– Bạn có thể mua loại đóng hộp sẵn ở trong các siêu thị, cửa hàng mà không cần tự làm nước cốt dừa.

2. Cách làm chè dừa dầm ngon tại nhà chuẩn vị Hải Phòng

Để làm món dừa dầm bạn cần thực hiện 4 bước chính sau đây.

2.1. Bước 1: Làm nước cốt dừa

– Để làm dừa dầm, trước hết bạn phải có nước cốt dừa. Nếu bạn đang có cả miếng cùi dừa tươi to thì phải rửa sạch, cắt sạch hết phần vỏ nâu rồi bào thành hai kiểu là nhỏ vụn và dạng sợi dài. Để tiết kiệm thời gian hơn, bạn có thể tìm mua loại dừa đã nạo thành sợi bán sẵn ở các cửa hàng.

+ Phần cùi dừa sợi sẽ để ăn kèm trực tiếp trong chè dừa dầm, không cần chế biến gì thêm.

+ Phần cùi nhỏ vụn thì bạn cho vào nước ấm, nhào đều, vắt mạnh tay để lấy nước cốt. Hoặc bạn có thể cho phần cùi dừa vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn rồi dùng rây lọc phần bã, chỉ giữ lại nước cốt.

2.2. Bước 2: Làm phần sữa dừa 

– Cho một phần nước cốt dừa (lấy vừa đủ lượng ăn của gia đình) vào nồi đun cùng đường và một thìa nhỏ muối, để lửa nhỏ cho hỗn hợp sôi lăn tăn. Nếu muốn hỗn hợp có độ sánh, bạn có thể cho thêm một chút bột bắp hoặc bột gạo vào khuấy đều.

– Đun trong khoảng từ 10 – 15 phút thì bạn thêm tiếp sữa đặc vào rồi khuấy cho hòa tan hết tất cả các nguyên liệu, sữa sẽ giúp cho phần nước dừa khi ăn chè dừa dầm của bạn có vị béo ngậy, thơm ngọt.

– Cuối cùng, bạn tắt bếp và bắc hỗn hợp ra ngoài cho nguội, như vậy là đã chuẩn bị xong phần sữa dừa cho món dừa dầm rồi đó.

– Lưu ý: Nếu dùng loại đóng hộp bán sẵn sẽ đặc hơn bình thường, bạn không cần cho thêm bột bắp hay bột gạo để tạo độ sánh nữa.

2.3. Bước 3: Làm thạch rau câu dừa

– Phần thạch rau câu trong chè dừa dầm bao gồm 2 loại là thạch rau câu trắng giả dừa non và thạch rau câu nước dừa tươi.

– Làm thạch rau câu trắng giả dừa non

+ Bạn dùng một nửa gói bột rau câu con cá dẻo (khoảng 5gr) trộn với đường rồi đổ nước lọc vào khuấy đều, sau đó bắc lên bếp đun nhỏ lửa.

+ Tiếp theo, bạn cho tiếp một ít nước cốt dừa vừa nấu vừa khuấy liên tục cho đến khi thấy hỗn hợp sôi để tạo ra màu thạch trắng đục, trông giống miếng cùi dừa non. Khu đun bạn nhớ hớt hết lớp bọt để bề mặt thạch không bị rỗ rồi tắt bếp

+ Đổ thạch ra khuôn và để nguội trong ngăn mát tủ lạnh cho thạch đông lại. Khi sử dụng, bạn chỉ cần thái miếng to, độ dày mỏng để trông giống những miếng dừa non là hoàn thành thạch dừa non của chè dừa dầm rồi.

– Làm thạch rau câu nước dừa tươi

+ Bạn dùng một nửa gói bột rau câu con cá dẻo (khoảng 5gr) trộn với đường rồi đổ nước dừa tươi vào để tạo ra độ thanh mát, ngọt vừa miệng.

+ Bạn khuấy đều hỗn hợp, sau đó bắc lên bếp đun nhỏ lửa. Bạn nên giảm bớt lượng đường sử dụng đi một chút để thạch rau câu không bị quá ngọt do đã sử dụng nước dừa tươi. Khi thấy hỗn hợp sôi, bạn dùng thìa hớt sạch phần bọt nổi lên để mặt thạch được mịn, không bị rỗ thành nhiều lỗ nhỏ, sau đó tắt bếp và bắc nồi ra để nguội.

+ Để tiếp tục cách làm chè dừa dầm, bạn chỉ cần đổ hỗn hợp vừa làm vào các loại khay, cho vào tủ lạnh ngăn mát để thạch đông lại là xong. Thạch rau câu dừa tươi bạn có thể đổ vào khuôn nhỏ để tạo hình bông hoa, trái tim, ngôi sao hoặc thái thành hình hạt lựu.

2.4. Bước 4: Chuẩn bị trân châu dừa

– Rửa sạch phần cùi dừa với nước lọc, thái thành những viên hạt lựu nhỏ, kích thước bằng đầu đũa để làm nhân trân châu

– Để tiếp tục làm trân châu cho món chè dừa dầm, bạn cho 600gr bột năng vào một chiếc âu hoặc chậu sạch ráo nước, có thể rây bột một lần để bột được mịn hơn. Tiếp đến, cho nước ấm vào từ từ, nên chú ý điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế chứ không đổ hết luôn để đề phòng trường hợp bột quá loãng hoặc không đủ nước tạo độ gắn kết. Bạn nhào bột liên tục cho đến khi cảm thấy bột đã đủ mềm mịn thì dùng màng bọc thực phẩm bao khối bột lại, để bột nghỉ khoảng 30 phút.

– Sau khi nghỉ đủ thời gian, bạn bỏ khối bột ra, lấy một lượng bột nhỏ vừa đủ, lăn tròn rồi dùng ngón tay ấn dẹt xuống để thêm nhân dừa. Tiếp theo, bạn dùng tay gói lớp vỏ bột lại, bọc kín phần nhân dừa rồi vo tròn bột sao cho nhân không lộ ra ngoài, không bị méo mó.

– Cuối cùng để hoàn thành trân châu trong món chè dừa dầm, bạn luộc chín trân châu bằng cách đun một nồi nước nóng, đến khi nước sôi hẳn mới thả trân châu vào. Khi trân châu nổi trên mặt nước thì có nghĩa là đã chín. Khi đó bạn vớt trân châu lên rồi thả ngay vào bát nước lạnh để duy trì độ dẻo, các hạt trân châu cũng không dính vào nhau. Đến đây bạn đã có một bát trân châu dừa cực ngon rồi đó. Trân châu dừa có thể ăn với rất nhiều loại chè khác không chỉ riêng chè dừa dầm.

Đến đây bạn đã hoàn thành quá trình nấu chè dầm dừa rồi. Để thưởng thức bạn chỉ cần trộn đều các phần nguyên liệu đã chế biến, thêm một ít đá và dừa tươi đã nạo thành sợi là có thể cảm nhận ngay hương vị của món dừa dầm ngon, chuẩn vị Hải Phòng rồi. Bạn cũng có thể rắc thêm một chút mè rang hoặc đậu phộng rang giã nhỏ để món chè thêm thơm ngon, béo ngậy.

Đăng bởi: Văn Nhâm Cao

Từ khoá: Hướng dẫn cách làm chè dừa dầm thơm ngon, béo bùi tại nhà

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Chè Hạt Sen Đường Phèn Thơm Ngon Tại Nhà trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!