Xu Hướng 10/2023 # Các Xét Nghiệm Viêm Gan B Và Chi Phí Thực Hiện Bạn Cần Biết # Top 16 Xem Nhiều | Zlmn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Các Xét Nghiệm Viêm Gan B Và Chi Phí Thực Hiện Bạn Cần Biết # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Xét Nghiệm Viêm Gan B Và Chi Phí Thực Hiện Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Xét nghiệm viêm gan B là cách tốt nhất để phát hiện sớm và ngăn ngừa tác hại của bệnh. Viêm gan B chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng, đồng thời cũng nằm trong những bệnh có khả năng lây nhiễm cao nhất tại nước ta hiện nay. Đa số những người bị bệnh đều không biết bản thân bị bệnh, họ vô tình trở thành nguồn lây nhiễm trong cộng đồng.

Đối với một số người mắc bệnh viêm gan B khi chuyển sang giai đoạn mãn tính, có nghĩa là bệnh kéo dài hơn 6 tháng sẽ làm tăng nguy cơ bị suy gan, ung thư gan hoặc xơ gan. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến tử vong. Do đó, việc xét nghiệm viêm gan B là hết sức quan trọng để tầm soát bệnh và biết được cơ thể đã có miễn dịch bảo vệ hay chưa.

1. Bệnh viêm gan B là gì?

Trên thực tế, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trên thế giới rất khác nhau. Tại Đông Nam Á, châu Phi và Trung Quốc có tỷ lệ cao nhất. Vì thế, so với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam là đất nước có số người nhiễm viêm gan B khá cao chiếm trên 8% dân số.

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm. Thủ phạm gây nên bệnh là virus viêm gan B hay còn gọi là HBV. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của gan. Nếu bệnh chuyển biến xấu có thể gây nhiễm trùng gan và đe dọa đến tính mạng.

Viêm gan B là lý do dẫn đến tình trạng suy gan, xơ gan và ung thư gan. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ một đối tượng nào. Để phát hiện bệnh viêm gan B chúng ta có thể dựa vào thăm khám.

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Ảnh Internet

2. Khi nào cần xét nghiệm viêm gan B? 2.1. Bạn cần phải thực hiện xét nghiệm khi nào?

Do Việt nam có tỷ lệ mắc viêm gan B cao, vì vậy mọi người đều nên xét nghiệm ít nhất một lần để biết mình có mắc viêm gan B hoặc đã có miễn dịch bảo vệ chưa. Bệnh viêm gan B ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người bệnh. Vì vậy, việc phát hiện bệnh sớm sẽ giúp quá trình điều trị mang lại kết quả tích cực.

Các đối tượng chắc chắn phải làm xét nghiệm sàng lọc bao gồm:

Phụ nữ có thai sàng lọc sớm để giảm tối đa nguy cơ lây truyền bệnh cho con.

Người nhiễm HIV vì họ có hệ miễn dịch kém.

Nhân viên y tế hoặc các ngành nghề khác thường xuyên tiếp xúc với vật sắc nhọn,…

Thông thường xét nghiệm viêm gan B được chỉ định khi bạn có một trong những yếu tố nguy cơ sau:

Người có tiền sử mắc bệnh viêm gan cấp tính.

Những người vừa mới di chuyển hoặc sinh sống tại vùng có tỉ lệ lớn mắc bệnh viêm gan B.

Những người thường xuyên tiếp xúc với người mắc bệnh viêm gan B.

Những người hiến máu định kỳ.

Những người có dấu hiệu mắc bệnh viêm gan B. Ví dụ: chán ăn, buồn nôn, sốt nhẹ, ngứa ngáy,…

Nên xét nghiệm viêm gan B khi có nguy cơ cao mắc bệnh. Ảnh Internet

2.2. Tầm quan trọng của việc xét nghiệm sàng lọc viêm gan B

Đa số người mắc viêm gan B không có triệu chứng đồng nghĩa với tỷ lệ người nhiễm viêm gan B không biết bản thân bị bệnh là rất nhiều. Đó là nguyên nhân khiến bệnh lây truyền trong cộng đồng. Vì vậy, người khỏe mạnh và người có nguy cơ mắc bệnh đều nên làm xét nghiệm viêm gan B, mục đích là để:

Xét Nghiệm Máu Gót Chân Là Gì? Khi Nào Trẻ Sơ Sinh Cần Thực Hiện?

Xét nghiệm máu gót chân dành cho trẻ sơ sinh luôn được các bác sĩ nhi khoa khuyến khích cha mẹ thực hiện để dễ dàng tầm soát các bệnh lý ở trẻ. Nhưng tới hiện tại, vẫn có nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa rõ đây là phương pháp gì và các lợi ích của nó ra sao? Cùng tìm hiểu với chúng tôi nào.

Xét nghiệm máu gót chân cho trẻ sơ sinh là gì?

Xét nghiệm máu gót chân là một phương pháp giúp sàng lọc các một số tình trạng rối loạn hiếm gặp nhưng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Từ đó giúp cho các bác sĩ và cha mẹ có phương hướng điều trị tốt nhất dành cho bé.

Thời điểm tốt nhất để thực hiện xét nghiệm này là từ 24-72h sau khi trẻ chào đời và sẽ nhận lại kết quả từ sau 10-14 ngày. Đây là một xét nghiệm hoàn toàn miễn phí và không bắt buộc nhưng cha mẹ vẫn được các bác sĩ tư vấn nên thực hiện để tránh những trường hợp xấu xảy đến với sức khỏe của con.

Xét nghiệm máu gót chân giúp phát hiện những bệnh gì? Bệnh Phenylceton niệu (PKU)

Đây là một dạng hội chứng rối loạn chuyển hóa acid amin mà cụ thể là phenylalanine ở trẻ. Căn bệnh này sẽ gây cho trẻ một số các khuyết tật về trí tuệ và gặp trở ngại trong việc học tập trong tương lai. Bên cạnh đó, việc xét nghiệm máu gót chân còn giúp phát hiện thêm một số các rối loạn sau:

Thiếu hụt MCAD: Cản trở quá trình chuyển đổi chất béo thành năng lượng

Bệnh siro niệu: Khiến cho nước tiểu có mùi ngọtHomocystin niệu

Phát hiện được 5 rối loạn chuyển hóa acid amin, 8 rối loạn acid hữu cơ, 6 rối loạn acid béo

Bệnh suy giáp bẩm sinh (CH)

Là một chứng gây rối loạn nội tiết ở trẻ sơ sinh, khiến cho trẻ không thể phát triển bình thường tuyến giáp dẫn đến không đầy đủ hormone, thường xuất hiện với tỷ lệ 1 trên 3.500 trẻ. Căn bệnh này nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra tình trạng chậm phát triển ở bé.

Bệnh xơ nang (CF)

Xơ nang là một dạng bệnh lý khiến cho chất nhầy trong phổi và ruột dày đặc và kết dính lại với nhau, gây cản trở đến sự vận hành các bộ phận khác trong cơ thể. Từ đó có thể dẫn đến một số căn bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng phổi, các bệnh về gan, mật,…ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ.

Trên thực tế, vẫn chưa có thuốc đặc trị cho căn bệnh này nhưng nếu xét nghiệm máu gót chân giúp các bác sĩ phát hiện bệnh này sớm hơn ở trẻ thì vẫn có phương hướng điều trị để bé được phát triển lành mạnh hơn.

Rối loạn chuyển hóa Galactose

Một trong những căn bệnh mà xét nghiệm máu gót chân có thể phát hiện được là rối loạn chuyển hóa galactose. Khiến cho cơ thể tích tụ loại đường này trong cơ thể và có thể gây tử vong. Việc phát hiện sớm sẽ giúp các bác sĩ có phương hướng điều trị kịp thời và nhanh chóng.

Advertisement

Bệnh hồng cầu lưỡi liềm

Hồng cầu hình lưỡi liềm là căn bệnh khiến cho các tế bào hồng cầu bên trong cơ thể bị cứng, dính, hình lưỡi liềm và không thể vận chuyển oxy. Dẫn đến biến chứng khiến cho trẻ bị chậm tăng trưởng. Vì vậy, phát hiện sớm căn bệnh này là vô cùng quan trọng và việc thực hiện xét nghiệm gót chân từ lúc bé là việc làm cần thiết.

Nguồn: HelloBacsi

Xét Nghiệm Ck Là Gì Và Những Ai Cần Làm Xét Nghiệm Ck

1. Ý nghĩa của chỉ số CK

– CK – MM: được tìm thấy trong tim và cơ xương của người.

– CK – BB: TÌm thấy chủ yếu trong não, nhưng hầu hết bị chặn bởi hàng rào máu não nên không xuất hiện ở máu tuần hoàn.

Do đó, trong lâm sàng, xét nghiệm CK chủ yếu là CK tổng số bao gồm cả MM và MB để đánh giá tổn thương cơ xương và xét nghiệm CK-MB.

Xét nghiệm CK kiểm tra tổn thương cơ tim

2. Xét nghiệm CK là gì?

Xét nghiệm CK là một loại xét nghiệm máu để định lượng nồng độ enzyme CK có trong máu. Xét nghiệm CK có thể là xét nghiệm CK toàn phần hoặc định lượng CK – MB hoặc kết hợp cả hai.

Lấy máu xét nghiệm CK

3. Xét nghiệm CK và CK – MB được chỉ định khi nào?

– Bệnh nhân nghi ngờ bị viêm cơ tim.

– Để chẩn đoán phân biệt bệnh nhân bị đau thắt ngực.

CK – MB thường được chỉ định sau xét nghiệm CK khi kết quả bất thường, để:

– Chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng và điện tâm đồ của bệnh.

– Chẩn đoán nhồi máu kéo dài hoặc nhồi máu cơ tim lại.

4. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm CK

Giá trị CK bình thường trong huyết tương phụ thuộc vào giới tính:

– Nữ: 26-140 U/L ở 37oC.

– Hoạt độ CK – MB: < 25 U/L.

Khi chỉ số CK tăng, bác sỹ có thể chỉ định thêm các xét nghiệm, dựa vào triệu chứng lâm sàng mà chẩn đoán bệnh nhân có thể mắc các bệnh:

– Cơ tim tổn thương: Do viêm màng ngoài tim, nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, viêm màng trong tim, tổn thương cơ tim cấp.

– Do chấn thương, thiếu máu cục bộ cơ tim.

Nếu nghi ngờ bệnh nhân có nhồi máu cơ tim lặp lại hoặc nghi mức độ tổn thương cơ tim tăng cao hơn thì cần lặp lại xét nghiệm CK và CK – MB theo thời gian cách 3, 6, 9 giờ sau xét nghiệm đầu. Nếu CK-MB đã giảm lại lập tức tăng lên thì nguy cơ nhồi máu cơ tim tái phát sớm, còn hoạt độ CK – MB cao sau 3 ngày thì là nhồi máu cơ tim kéo dài.

5. Các yếu tố không bệnh lý ảnh hưởng đến nồng độ CK

Bên cạnh yếu tố bệnh lý đã nêu ở trên, có những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới nồng độ CK trong máu. Cụ thể:

5.1. Khối lượng cơ của cơ thể

Ở những người có khối lượng cơ lớn, thì mức CK cũng cao hơn so với những người bình thường. Điều này dễ lí giải bởi enzyme CK một phần được sinh ra bởi cơ. Cần lưu ý điều này với những người tập thể hình…

5.2. Vùng sinh sống

5.3. Người thể dục quá nặng

Vận động viên các môn cử tạ hoặc thể thao khác phải luyện tập thường xuyên, các buổi thể dục dài cũng có nồng độ CK cao hơn người bình thường.

5.4. Do tổn thương cơ bắp

Những tai nạn làm tổn thương cơ bắp như phẫu thuật, tai nạn hay tiêm bắp cũng gây tăng Ck.

5.5. Sử dụng thuốc

Hãy cho bác sỹ biết về những vấn đề này bởi chúng làm ảnh hưởng tới nồng độ CK trong máu, khiến kết quả không đánh giá chính xác được tình trạng sức khỏe cơ tim của bạn.

6. Xét nghiệm CK thực hiện ở đâu?

Xét nghiệm CK hay xét nghiệm CK – MB là một trong những xét nghiệm máu không quá phức tạp, được thực hiện ở nhiều trung tâm xét nghiệm trong cả nước.

Xét nghiệm CK được thực hiện hàng ngày tại MEDLATEC

Trong đó có trung tâm xét nghiệm bệnh viện đa khoa MEDLATEC, được thực hiện hàng ngày theo yêu cầu của người bệnh hay các bác sỹ điều trị trên cả nước. Bệnh nhân có nhu cầu có thể tới Trung tâm xét nghiệm MEDLATEC để xét nghiệm trực tiếp hoặc đăng ký dịch vụ xét nghiệm tại nhà nếu bạn khó khăn trong sắp xếp thời gian và di chuyển.

Nếu có thắc mắc cần giải đáp nào, đừng ngần ngại liên hệ với MEDLATEC.

Viêm Mào Tinh Hoàn Và Những Thông Tin Cần Biết

Mào tinh hoàn là bộ phận nối tinh hoàn với ống dẫn tinh, có cấu tạo gồm 3 vùng gồm: đầu, đuôi và thân. Nó là một ống dẫn dài nhưng cuộn lại một khối hình chữ C nằm sau tinh hoàn.

Mào tinh hoàn có chức năng lưu trữ và vận chuyển tinh trùng. Có thể mất gần 2 tuần để tinh trùng di chuyển từ đầu đến đuôi của mào tinh hoàn. Tinh trùng sẽ dần trưởng thành trong quá trình di chuyển đó.

Khi xuất hiện tình trạng viêm, mào tinh hoàn sẽ sưng và gây cảm giác đau đớn. Việc này thường xảy ra ở một bên tinh hoàn hơn là xảy ra cả hai bên. Viêm mào tinh hoàn sẽ có các triệu chứng sau:

Bìu sưng, đỏ.

Đau và căng ở tinh hoàn một bên, tình trạng này xuất hiện nặng dần.

Đau khi tiểu tiện.

Đi tiểu gấp gáp và nhiều hơn bình thường.

Máu lẫn trong tinh dịch.

Đau hoặc khó chịu vùng xung quanh xương chậu.

Có thể xuất hiện dấu hiệu sốt, ớn lạnh.

Chảy dịch hoặc mủ từ dương vật.

Sưng hạch bạch huyết vùng bẹn.

Tình trạng viêm này nếu kéo dài hơn 6 tuần hoặc tái phát lại nhiều lần được coi là viêm mào tinh hoàn mãn tính. Các triệu chứng trên xuất hiện không cùng lúc và mức độ cũng dần nặng lên.

Đối tượng có thể bị viêm mào tinh hoàn là nam giới mọi lứa tuổi. Tuy nhiên người trung niên và cao tuổi thì lại hiếm khi mắc phải bệnh này. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này bao gồm:

Bệnh qua đường tình dục: bao gồm lậu và chlamydia. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh ở đối tượng nam giới trẻ tuổi.

Nhiễm khuẩn: Vi khuẩn từ đường tiết niệu hoặc tuyến tiền liệt có thể lây lan cho mào tinh hoàn.

Virus: Virus quai bị cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh lý này.

Nước tiểu trong mào tinh hoàn: Tình trạng này xảy ra khi nước tiểu chảy ngược vào mào tinh.

Chấn thương: Chấn thương vùng háng có thể gây bệnh.

Nhiễm vi khuẩn lao: Trường hợp này hiếm khi xảy ra.

Trường hợp nam giới bị chấn thương vùng sinh dục, có tiền sử bệnh tuyến tiền liệt, đường tiết niệu hoặc đang phải sử dụng ống thông tiểu đều có thể mắc bệnh. Bởi lẽ, đây là các yếu tố nguy cơ làm cho nam giới dễ bị viêm tuyến tiền liệt hơn người bình thường.

Nếu không điều trị kịp thời viêm mào tinh hoàn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Nhiễm trùng có mủ ở bìu.

Viêm tinh hoàn.

Giảm khả năng sinh sản.

Teo tinh hoàn.

Điều trị bệnh sớm để không gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Đồng thời việc này cũng giúp bệnh nhân không phải chịu đau đớn, khó chịu do tình trạng viêm gây ra. Việc điều trị sẽ đơn giản và ít tốn thời gian hơn khi chưa gặp phải biến chứng.

Phòng ngừa

Viêm tinh hoàn là bệnh rất dễ mắc phải, tuy nhiên để ngăn chặn tình trạng này cũng không hề khó. Để phòng ngừa viêm tinh hoàn, bác sĩ đưa ra một số lời khuyên như sau:

Quan hệ tình dục an toàn.

Nói với bác sĩ của bạn về tiền sử nhiễm trùng đường tiểu hoặc viêm tuyến tiền liệt để có giải pháp ngăn ngừa.

Tập thể dục thường xuyên.

Xây dựng chế độ ăn hợp lý.

Khám sức khỏe định kỳ.

Nhất là đối với chế độ ăn uống, nam giới mắc bệnh cần tìm hiểu kỹ viêm mào tinh hoàn phải kiêng gì, nên ăn gì để xây dựng thực đơn hợp lý.

Điều trị Sử dụng thuốc

Nhiều người thường thắc mắc viêm mào tinh hoàn uống thuốc gì? Đầu tiên bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc để điều trị bệnh. Trong đó, kháng sinh là thuốc cần thiết nhất để điều trị viêm mào tinh hoàn. Trường hợp nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn đường tình dục, bạn tình cũng cần điều trị.

Thuốc giảm đau sẽ được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân quá khó chịu. Đồng thời một số dụng cụ hỗ trợ nâng đỡ bìu và chườm đá cũng giúp bệnh nhân bớt đau đớn.

Quá trình điều trị bằng thuốc yêu cầu bệnh nhân tuân thủ mọi chỉ định của bác sĩ như: sử dụng thuốc đúng bệnh, đủ liều, đúng giờ. Trường hợp bệnh nhân muốn ngưng thuốc hoặc đổi thuốc phải có sự tư vấn từ bác sĩ. Điều này ngăn tình trạng tái phát bệnh không xảy ra.

Phẫu thuật

Phẫu thuật dẫn lưu được chỉ định ở bệnh nhân đã xuất hiện abscess. Trường hợp quá nặng bệnh nhân phải cắt bỏ mào tinh hoàn. Điều trị bằng cách phẫu thuật cũng được bác sĩ chỉ định chi người có các bất thường về thể chất.

Người đặt ống thông tiểu trong một thời gian dài cần sử dụng kỹ thuật đặt ống thông tiểu  lên xương mu. Bệnh nhân bị tái phát viêm nhiều lần bác sĩ có thể chỉ định thắt ống dẫn tinh.

Gan Nhiễm Mỡ Độ 1: Cần Phát Hiện Và Điều Trị Sớm

Gan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ tích tụ lớn hơn 5% khối lượng của gan. Bệnh gây cản trở hoạt động bình thường của tế bào gan, dẫn tới rối loạn chức năng bình thường của gan. Bệnh có 3 cấp độ.

Gan nhiễm mỡ độ 1 là giai đoạn đầu tiên của bệnh. Vì là giai đoạn đầu nên bệnh nhân chưa có các triệu chứng bộc phát rõ rệt. Thường người bệnh chỉ vô tình phát hiện được khi đi khám tổng quát. Một số ít trường hợp người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, đau vùng gan. Khi bệnh tiến triển sang mức độ nặng hơn, các triệu chứng cũng rõ ràng hơn như: sút cân, vàng da, vàng mắt, chán ăn, bụng sưng to…

Bệnh gan nhiễm mỡ thường gặp ở một số đối tượng có thói quen sống không lành mạnh hoặc tiền sử mắc một số bệnh:

Uống nhiều bia rượu (đây là nguyên nhân hay gặp nhất).

Thừa cân béo phì.

Lối sống ít vận động, kể cả người gầy nếu ít vận động cũng có thể bị gan nhiễm mỡ.

Mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2.

Mắc bệnh tăng mỡ máu.

Người lớn tuổi.

Bị tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.

Di truyền.

Bệnh gan nhiễm mỡ độ 1 thường là lành tính nếu được phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu ở giai đoạn sớm. Nhưng nếu không điều trị, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn nặng hơn, thậm chí dẫn đến xơ gan, ung thư gan…

Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh gan nhiễm mỡ. Tuy nhiên, người bệnh nên chuyển sang chế độ ăn uống khoa học, duy trì thói quen lối sống sinh hoạt lành mạnh. Những điều này giúp phục hồi chức năng gan và ngăn ngừa bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu.

Người bình thường không nên chủ quan vào sức khỏe. Gan nhiễm mỡ thường không có triệu chứng đặc trưng ở giai đoạn đầu. Bệnh có xu hướng trẻ hóa độ tuổi mắc bệnh, nên cần phòng ngừa nguy cơ ngay từ bây giờ.

Hạn chế hoặc tốt nhất là không uống các loại đồ uống có cồn như rượu, bia

Đây là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng xấu đến chức năng gan, không chỉ riêng bệnh gan nhiễm mỡ mà còn nhiều bệnh khác. Thay vào đó, bạn nên uống nhiều nước lọc hoặc nước trà xanh, tốt cho hoạt động của gan.

Duy trì cân nặng hợp lý

Nghe tư vấn của bác sĩ hoặc tham khảo các bảng tiêu chuẩn uy tín để biết cân nặng phù hợp cho bản thân.

Hạn chế ăn thức ăn nhanh, chiên xào, đồ hộp, mỡ nội tạng động vật

Các loại thức ăn nhanh, nhiều dầu mỡ sẽ không tốt cho tình trạng gan nhiễm mỡ. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế những loại thức ăn này.

Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây và ngũ cốc

Một số loại thực phẩm có tác dụng giảm mỡ, tốt cho sức khỏe như dầu đậu nành, đậu Hà Lan, cà chua tươi chín, ớt vàng, rau ngót, rau cần tây, diếp cá, tỏi, bắp chuối, chanh, cam, quýt, bưởi, táo chín, trà xanh, hoa hòe…

Thường xuyên vận động, tập thể thao

Bạn nên luyện tập từ 30 phút đến 1 tiếng mỗi lần, tuần 3 – 4 lần. Bạn có thể tập các bài tập nhẹ nhàng vừa sức như đi bộ, aerobic, đạp xe đạp. Việc tập thể dục giúp cho sức khỏe dẻo dai. Ngoài ra, điều này còn giúp duy trì cân nặng phù hợp, hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh do thừa cân gây ra.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Nên đi kiểm tra sức khỏe tổng quát 1 – 2 lần/năm để kiểm soát đường huyết, mỡ máu… Việc này giúp phát hiện bệnh kịp thời. Phát hiện càng sớm, khả năng hồi phục, ngăn ngừa tiến triển bệnh càng cao.

Gan nhiễm mỡ độ 1 là một bệnh lý hay gặp. Bệnh tuy nhẹ nhưng cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Ở giai đoạn đầu bệnh không có triệu chứng gì rõ rệt, chỉ khi đi siêu âm và thực hiện các xét nghiệm mới phát hiện được. Đến khi chuyển sang các giai đoạn nặng, những triệu chứng của bệnh mới xuất hiện như: đau bụng, vàng da, vàng mắt…

Việc điều trị ở giai đoạn nặng sẽ gặp khó khăn hơn so với giai đoạn đầu. Điều trị càng sớm thì những tổn thương ở gan càng ít, khả năng hồi phục hoàn toàn càng cao. Vì vậy, vai trò của việc chẩn đoán phát hiện bệnh sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Tuy nhiên, nguy cơ sẽ cao hơn ở độ tuổi trung niên, người thừa cân béo phì, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn lipid máu… Những người nghiện rượu cũng thuộc nhóm có nguy cơ cao cần tầm soát sớm để kịp thời phát hiện bệnh.

Nếu phát hiện gan nhiễm mỡ độ 1 thì bạn đừng chán nản. Điều chỉnh chế độ ăn tốt cho sức khỏe cùng thói quen sống lành mạnh sẽ giúp bạn ngăn ngừa được biến chứng trong giai đoạn nặng của bệnh. Thường xuyên đi tầm soát định kỳ là điều cần thiết để có những điều chỉnh phù hợp với bệnh tình của mình.

Các Cấp Độ Suy Thận Và Những Thông Tin Bạn Cần Biết

Một số bệnh cấp tính và mãn tính.

Tiếp xúc với chất độc hại, thuốc.

Mất nước nghiêm trọng.

Lưu lượng máu đến thận không đủ cung cấp cho thận.

Chấn thương thận do lực tác động bên ngoài.

Khi thận không thể hoạt động bình thường, chức năng của thận bị suy giảm. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc lọc máu, loại bỏ các chất độc hại và nước dư thừa. Thận còn đóng vai trò quan trọng trong duy trì cân bằng muối nước và điện giải, điều chỉnh huyết áp.

Khi chức năng thận bị suy giảm có thể khiến cơ thể bệnh nhân quá tải với các chất độc hại. Điều này có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị.1

Suy thận cấp tính

Dựa vào thời gian mắc bệnh, người ta thường chia thành hai nhóm bệnh là suy thận cấp (tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (bệnh thận mạn). Đối với suy thận cấp lại được phân ra thành ba loại:

Suy thận cấp trước thận hay chức năng. Đối với thể này, chức năng ống thận phần nào còn nguyên vẹn. Nguyên nhân chính gây ra dạng suy thận này là rối loạn huyết động hoặc giảm thể tích tuần hoàn. Một số nguyên nhân có thể kể tới như: mất máu, mất nước do nôn ói quá nhiều, tiêu chảy,…

Suy thận cấp tại thận hay thực thể. Các nguyên nhân gây suy thận cấp là các bệnh lý tại thận. Tuy nhiên cũng có một số bệnh lý ngoài thận gây suy thận cấp tại thận. Suy thận cấp trước thận kéo dài quá lâu cũng có thể dẫn đến suy thận cấp tại thận.

Suy thận cấp sau thận. Thường do bế tắc đường tiết niệu như sỏi kẹt, u chèn ép.2

Suy thận mạn tính

Đối với suy thận mạn tính, người ta thường phân ra thành các cấp độ suy thận. Với mỗi cấp độ có tính chất và đặc điểm khác nhau. Phần các cấp độ suy thận sẽ được bác sĩ nói rõ ở phía dưới.

Nguyên nhân gây ra suy thận mạn rất đa dạng. Tất cả các bệnh lý tại thận đều có kết cục cuối cùng là bệnh thận mạn tính khi không điều trị gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc và chức năng thận không thể phục hồi. Một số bệnh lý khác tại thận cũng có khả năng gây suy thận mạn như: tăng huyết áp, đái tháo đường,…3

Các cấp độ suy thận được dùng để đánh giá trong suy thận mạn. Theo KDIGO 2023 (The Kidney Disease: Improving Global Outcomes) bệnh thận mạn được chia ra làm 5 giai đoạn:4

Giai đoạn 2: Khi độ lọc cầu thận giảm nhẹ eGFR từ 60 đến 89 ml/phút/1.73 m2 da.

Giai đoạn 3: Được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 3a độ lọc cầu thận giảm nhẹ đến trung bình eGFR từ 45 đến 59 ml/phút/1.73 m2 da. Giai đoạn 3b độ lọc cầu thận giảm trung bình đến nặng eGFR từ 30 đến 44 ml/phút/ 1.73 m2 da.

Giai đoạn 4: Độ lọc cầu thận giảm nhiều, độ lọc cầu thận giao động từ 15 đến 29 ml/phút/1.73 m2 da.

Giai đoạn 5: Hay còn gọi là suy thận mạn, khi độ lọc cầu thận eGFR < 15 ml/phút/1.73 m2 da hoặc bệnh nhân cần chạy thận nhân tạo.

Người bệnh cần lưu ý rằng không phải các trường hợp có độ lọc cầu thận eGFR < 90 ml/phút/1.73 m2 da thì đều là bệnh thận mạn. Muốn biết có bị bệnh thận mạn hay không cần dựa vào chẩn đoán của bác sĩ. Bệnh nhân chỉ bị bệnh thận mạn khi có các dấu hiệu tổn thương thận và hoặc giảm eGFR < 60 ml/phút.1.73 m2 da kéo dài lớn hơn 3 tháng.4 5

Với các cấp độ suy thận khác nhau, bệnh nhân sẽ có những mức độ nguy hiểm khác nhau. Trong giai đoạn đầu, thường là từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 3, thận của bệnh nhân vẫn có khả năng lọc chất thải ra khỏi máu. Ở giai đoạn 4 đến giai đoạn 5, lúc này thận của bệnh nhân sẽ không thể thực hiện tốt chức năng của nó nữa.

Giai đoạn 1 hoặc giai đoạn 2. Các dấu hiệu tổn thương thận có thể là protein xuất hiện trong nước tiểu, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân hầu như không bị ảnh hưởng nhiều.

Giai đoạn 3. Bệnh nhân có khả năng gặp các biến chứng về sức khoẻ do chất thải tích tụ trong cơ thể. Một số bệnh lý có thể gặp như: tăng huyết áp, thiếu máu, loãng xương.

Giai đoạn 4. Bệnh nhân sẽ có những triệu chứng nặng hơn bệnh thận mạn. Bệnh nhân cần chuẩn bị tâm lý cho vấn đề lọc máu hoặc chuẩn bị cấy ghép thận.

Giai đoạn 5. Bệnh nhân cần được lọc máu và chuẩn bị cấy ghép thận. Lúc này thận đã suy kiệt hoàn toàn và không còn khả năng thực hiện được chức năng của nó. Bệnh nhân gia tăng nguy cơ tử vong do các bệnh lý cơ hội, nhiễm trùng,…6

Tóm lại, đối với bệnh thận mạn gồm có 5 cấp độ suy thận. Ứng với các cấp độ suy thận sẽ có những dấu hiệu và rủi ro khác nhau. Điều quan trọng là cần phải thăm khám và điều trị sớm các bệnh lý có thể gây ra bệnh thận mạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Xét Nghiệm Viêm Gan B Và Chi Phí Thực Hiện Bạn Cần Biết trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!