Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Củ Từ Được Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dẫu biết rằng con có thông minh hay không một phần là do gen di truyền nhưng theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng còn có rất nhiều yếu tố khác giúp trẻ tăng chỉ số IQ. Một trong những yếu tố quan trọng đó là nguồn thực…
Bà bầu ăn củ từ được không?
Củ từ chứa nước 70,5%, protid 14%, lipid 0,1%, glucid 26,1%, cellulose 1,1%, chất khoáng 0,6%, sapogenin. Theo Đông y, củ từ vị ngọt, tính bình, có tác dụng chống mệt mỏi, ích khí lực, kiện tỳ vị, cường thận dương, giải các chất độc khỏi cơ thể và chữa được nhiều bệnh.
Bà bầu ăn củ từ giúp cơ thể chống mệt mỏi, ích khí lực…
Bà bầu có thể ăn củ từ. Củ từ có những tác dụng với bà bầu như:
Chữa viêm họng, ho do nhiệt
Củ từ gọt vỏ 250 g, thịt gà 25 g, thịt lợn nạc 100 g, xá xíu 75 g, nấm đông cô 25 g, măng non 100 g, bột nếp 500 g, bột mì 250 g, dầu mè 50 g, rượu 5 g, xì dầu 15 g, muối 15g, tiêu bột 0,5g, đường 15 g.
Chần măng và nấm trong nước đang sôi. Các loại thịt thái nhỏ nhào tinh bột ướt. Xào các thịt, măng, nấm, gia vị. Củ từ luộc chín trộn các loại bột, đường, muối trộn nhào kỹ dàn trên mâm đã xoa mỡ, chia làm 20 phần làm áo bánh, rán vàng.
Giải nhiệt, tiêu đờm
Củ từ gọt vỏ nạo cho nhuyễn, đậu phụ cắt con chì, rán vàng đều bằng dầu mè. Nấm rơm thái nhỏ, phi thơm kiệu (hoặc hành tỏi) rồi cho đậu phụ, nấm rơm, tương muối xào, chế nước vào đun sôi cho củ từ vào nấu chín bắc xuống cho rau ngổ, mùi tàu (thái nhỏ). Ăn nóng với cơm.
Tốt cho bà bầu tiểu đường, táo bón
Củ từ rất tốt cho những người bị tiểu đường, béo phì, cao huyết áp hoặc táo bón, khó ngủ.
Chống trầm cảm
Bà bầu ăn củ từ để tạo điều kiện cho cơ thể sản sinh serotonin là chất làm cho não phấn chấn.
Món ngon từ củ từ
Bánh củ từ thịt gà
Củ từ đã gọt vỏ 250g, thịt gà 25g, thịt heo nạc 100g, xá xíu 75g, nấm đông cô 25g, măng non 100g, bột nếp 500g, bột mì 250g, tinh bột 5g, dầu mè, mỡ heo 50g, rượu 5g, xì dầu 15g, muối 15g, tiêu bột 0,5g, đường 15g.
Cách làm: Chần măng và nấm trong nước đang sôi. Các loại thịt thái nhỏ nhào tinh bột ướt. Xào các thịt, măng, nấm, gia vị. Củ từ luộc chín trộn các loại bột, đường, muối trộn nhào kỹ dàn trên mâm đã xoa mỡ, chia làm 20 phần làm áo bánh, rán vàng.
Canh củ từ
Có tác dụng giải nhiệt, trừ đàm, tiêu tích, giảm béo. Củ từ gọt vỏ nạo cho nhuyễn, đậu phụ cắt con chì, rán vàng đều bằng dầu mè. Nấm rơm thái nhỏ, phi thơm kiệu (hoặc hành tỏi) rồi cho đậu phụ, nấm rơm, tương muối xào, chế nước vào đun sôi cho củ từ vào nấu chín bắc xuống cho rau ngổ, mùi tàu (thái nhỏ). Ăn nóng với cơm.
Chú ý khi bà bầu ăn củ từ
Củ từ có vị ngọt, the, tính hàn, nếu dùng sống thì hơi độc. Bà bầu không ăn nhiều củ từ một lúc vì sẽ gây đầy bụng khó tiêu. Để hạn chế hiện tượng này, nên nướng qua củ từ trước khi nấu để phân hủy chất nhựa.
An Nguyên (Tổng hợp)
Bà Bầu Ăn Quả Sung Được Không? 05 Cách Chế Biến Quả Sung Bổ Dưỡng Cho Bà Bầu
Câu trả lời là: Bà bầu hoàn toàn có thể ăn sung trong suốt thời gian thời kỳ.
Theo một diễn đàn dành cho những cặp đôi sắp được lên chức “bố-mẹ” mang tên “Firstcry Parenting”, sung là loại thực phẩm rất giàu dưỡng chất và có ích cho cơ thể thai phụ cũng như đứa trẻ, cụ thể:
Giúp tăng cường xương: Canxi trong quả sung giúp củng cố phát triển xương và răng của thai nhi cũng như của mẹ. Từ đó sẽ giữ cho mẹ luôn khỏe mạnh để tiếp tục các hoạt động hàng ngày.
Giúp phát triển trí não của thai nhi: Quả sung rất giàu omega-3 và folate, rất quan trọng cho sự phát triển của não bộ của thai nhi..
Giúp kiểm soát cảm giác thèm ăn của bạn: Khi mang thai, nhìn chung nhiều phụ nữ sẽ gia tăng cảm giác thèm ăn đối với một số món ăn hoặc thực phẩm. Điều này có thể dẫn đến các tình trạng nghiêm trọng như tiểu đường thai kỳ hoặc béo phì. Nhưng giờ đây, quả sung sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng này bởi đặc tính kiềm của nó.
Giảm nguy cơ bị rối loạn máu: Thiếu sắt có thể dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho thai nhi. Trong khi đó, quả sung cung cấp đầy đủ hàm lượng sắt cho cơ thể, chưa kể Vitamin C được tìm thấy trong sung có tác dụng hỗ trợ quá trình hấp thụ sắt.
Cải thiện tiêu hóa: Quả sung rất giàu chất xơ, giúp điều hòa chuyển động ruột và ngăn ngừa táo bón. Hơn nữa, các chế phẩm sinh học có trong quả vả hỗ trợ vi khuẩn tốt trong đường ruột của bạn và hỗ trợ tiêu hóa.
Với nhiều giá trị như vậy cho sức khỏe người phụ nữ mang thai, sung có thể được chế biến thành các món ăn để dùng trong cuộc sống hằng ngày như:
Sung kho thịt
Sung cắt bỏ cuống, rửa sạch có thể được cho vào đun chung với nồi thịt kho sền sệt, ánh vàng giúp mang lại hương vị mới lạ, đậm đà hơn cho bữa cơm của bạn. Những lát thịt ba chỉ thái mỏng được ướp với mắm, tiêu, đường, tỏi… thêm một chút hương thơm khó cưỡng của hành phi chắc hẳn sẽ rất đưa cơm phải không nào?
Sung om lươn
Lươn vốn đã là một thực phẩm rất giàu dưỡng chất cho mẹ bầu, nay được kết hợp với quả sung lại còn tăng thêm dược tính. Khi được om với sung, thịt lươn trở nên chắc hơn. Ngoài ra, vị thơm, béo, ngọt của lươn nay sẽ trở nên hài hòa hơn khi có sự chan chát, bùi nhẹ của sung đó.
Sung kho cá
Cá được trộn chung với sung, tóp mỡ cho lẫn vào nhau rồi đun trên ngọn lửa liu riu trên bếp. Đến khi nồi cá sệt nước lại, vị ngọt ngọt từ đường mía, một chút thơm của hạt đậu tương, của chút tỏi, ớt sẽ tỏa khắp gian bếp nhà bạn, kéo tất cả thành viên vào với bữa cơm nhà ấm cúng.
Sung nộm chua ngọt
Đây là một món ăn tương đối dễ làm, có thể dùng để ăn vặt trong những khoảng thời gian rảnh hằng ngày của các mẹ bầu. Những quả sung xanh được thái lát, rồi ngâm trong nước muối khoảng 30 phút để bớt đi vị chát sau đó trộn chung với hỗn hợp đường, muối, giấm trắng, nước lọc, tỏi ớt. Như vậy là các mẹ đã có ngay món nộm sung giòn tan ngất ngây, thấm vị chua cay mặn ngọt hài hòa.
Sung muối khế
Chúng ta không thể nào phủ nhận những lợi ích mà quả sung mang lại cho sức khỏe thai phụ, song vẫn có những điều mà người phụ nữ khi mang thai cần lưu ý nếu muốn sử dụng loại thực phẩm này:
Quả sung có tác dụng thông huyết, bổ huyết do vậy không nên dùng cho người mới mang thai sẽ rất dễ làm tổn hại đến thai nhi.
Việc tiêu thụ nhiều sung sẽ dẫn đến việc tích lũy một lượng lớn psoralens là nguyên nhân gây ra chứng viêm da
Advertisement
Nguyễn Thường Hanh – Giám định viên tại Bệnh viện Ung bướu , TP HCM, mỗi ngày chỉ nên ăn tối đa 5 quả sung (đối với sung Việt Nam) và 1-2 quả sung (đối với sung nước ngoài).
. Theo bác sĩ, mỗi ngày chỉ nên
Dù sung cải thiện hệ tiêu hóa, song, nếu dùng nhiều sung có thể dẫn đến tình trạng phân lỏng.
Không nên ăn sung nếu bạn bị dị ứng phấn hoa, trái cây thuộc họ dâu hoặc mủ cao su.
Bà Bầu Uống Nước Mía Được Không? 13 Tác Dụng Của Nước Mía Với Bà Bầu
Thành phần dinh dưỡng của nước mía
Nước mía là một loại thức uống thơm ngon và mát lạnh, được sản xuất bằng cách xay ép các cọng mía để thu được nước ngọt. Đây là một loại đồ uống phổ biến tại các nước Châu Á, Đông Nam Á và Châu Mỹ Latinh.
Nước mía tươi là nguồn cung cấp dồi dào các khoáng chất (như: Photpho, kali, canxi, sắt và magie), cũng như vitamin A, vitamin B, vitamin C và vitamin E. Với 100 ml nước mía thì chứa khoảng 39 calo và 9 gam carbohydrate.
Giá trị dinh dưỡng của nước mía
Uống nước mía được cho là có lợi cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Nước mía chứa nhiều chất dinh dưỡng như magie, canxi, sắt, vitamin A, vitamin B1, vitamin B2, C…
Các chất này rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của sản phụ. Nước mía được coi là một nguồn dinh dưỡng tự nhiên và là một lựa chọn tốt cho phụ nữ mang thai để bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Uống nước mía khi mang thai có an toàn không?
3 tháng đầu: Trong giai đoạn này, một phương pháp tốt để chữa ốm nghén cho mẹ bầu là sử dụng 150ml nước mía pha thêm 5ml nước cốt gừng, và uống 2-3 lần mỗi tuần. Ngoài ra, mẹ bầu có thể uống 150ml nước mía mỗi ngày để bổ sung vitamin và khoáng chất.
3 tháng giữa: Trong giai đoạn này, mẹ bầu nên hạn chế uống nước mía và chỉ nên dùng 2-3 lần mỗi tuần để tránh lượng đường tăng cao dễ dẫn đến đái tháo đường thai kỳ
3 tháng cuối: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao của thai nhi trong giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ bầu có thể uống 200ml nước mía/ngày, và sử dụng 2 lần mỗi tuần.
Từ tháng mấy thai kỳ, các mẹ bầu có thể uống nước mía?
Bạn nên uống nước mía sau bữa ăn khoảng 1 – 2 giờ để tối ưu hóa quá trình hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Tránh uống nước mía trước khi ăn vì đường trong nước mía dễ làm mẹ bầu cảm thấy no sớm, dẫn đến tình trạng biếng ăn vì vậy thai nhi sẽ bị mất dinh dưỡng
Sau 1 – 2 giờ là thời điểm thích hợp để bà bầu uống nước mía
Giảm tình trạng ốm nghénNghén là một trong những vấn đề khó chịu nhất của các bà mẹ mang thai. Nước mía pha với gừng là một giải pháp tự nhiên giúp giảm đau và giảm khó chịu ở dạ dày và họng.
Nước mía có tác dụng giảm tình trạng ốm nghén
Giảm mệt mỏiNếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi và cần được cung cấp năng lượng nhanh chóng. Một ly nước mía có thể giúp bạn vì hàm lượng sucrose của nó cung cấp lượng đường đã mất giúp nâng cao mức năng lượng, bù nước, vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Nước mía có tác dụng giảm mệt mỏi
Giảm táo bónTrong nước mía chứa nhiều kali – một loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người. Kali giúp điều tiết độ ẩmvà pH trong ruột, hỗ trợ quá trình trao đổi chất, ngăn ngừa tình trạng táo bón và khó tiêu. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu gặp phải tình trạng táo bón kéo dài, cần tìm đến chuyên gia y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Nước mía có tác dụng giảm táo bón
Tăng cường hệ thống miễn dịchChất chống oxy hóa trong nước mía – là một hợp chất bảo vệ các tế bào của bạn khỏi bị hư hại, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn và giúp chống nhiễm trùng, cảm cúm và cảm lạnh khi mang thai. Nước mía cũng giúp duy trì nồng độ bilirubin và bảo vệ gan.
Nước mía có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch
Chống nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu là một vấn đề phổ biến trong thai kỳ và gây ra các triệu chứng rát và khó chịu vì vậy uống nước mía có thể giúp bạn chống lại nhiễm trùng đường tiết niệu trong thai kỳ nhờ vào nguồn khoáng chất và những chất chống oxy hoá trong nước mía.
Nước mía có tác dụng chống nhiễm trùng đường tiết niệu
Chữa cảm lạnhNước mía đã được chứng minh là có tác dụng giảm đau giúp khỏi bệnh cảm lạnh và viêm họng. Việc uống nhiều thuốc sẽ gây các tác dụng phụ lên cơ thể, vì vậy uống nước mía là một phương pháp cực kỳ có lợi. [1]
Nước mía có tác dụng chữa cảm lạnh
Ổn định đường huyếtMía có chỉ số đường huyết tương đối thấp. Vì vậy việc uống nước mía giúp phụ nữ mắc bệnh lý tiểu đường thai kỳ cân bằng được năng lượng của cơ thể. Tuy nhiên, vẫn nên cân nhắc không nên uống quá nhiều nước mía trong suốt quá trình thai kỳ.
Nước mía có tác dụng giúp ổn định đường huyết
Ngăn ngừa bệnh vàng da ở trẻ khi bé chào đờiLượng bilirubin phù hợp là điều cần thiết để gan hoạt động tốt hơn, vì vậy uống nước mía hàng ngày giúp kiểm soát nồng độ bilirubin. Nhờ vậy mà thai nhi sẽ giảm thiểu được nguy cơ mắc bệnh vàng da khi vừa mới chào đời.
Nước mía có tác dụng giúp cân bằng bilirubin
Tốt cho thai nhiNước mía là một nguồn cung cấp đạm và axit folic cực kỳ tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Axit folic là một loại vitamin B đặc biệt quan trọng trong việc giảm thiểu các khuyết tật bẩm sinh cho trẻ
Advertisement
Nước mía có tác dụng tốt cho thai nhi
Hỗ trợ làm đẹp daMụn trứng cá là một vấn đề khó chịu cho các mẹ bầu và estrogen cao trong thời kỳ mang thai có thể làm tình trạng này trầm trọng hơn. Axit glycolic – một hoạt chất có trong nước mía tự nhiên giúp làm giảm mụn trứng cá. Vậy nên việc uống nước mía một cách điều độ sẽ giúp cho các mẹ bầu giảm bớt nỗi lo về mụn trứng cá.
Nước mía có tác dụng hỗ trợ làm đẹp da
Cung cấp vitamin – khoáng chấtNước mía là một nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho bà bầu, bởi vì nó giàu sắt, magie, canxi, và các vitamin như A, B1, B2, vitamin B3, vitamin B5, vitamin B6 và C. Ngoài ra, nước mía còn chứa nhiều chất xơ hòa tan, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng thực vật khác, giúp cung cấp thêm năng lượng và dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi.
Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho mẹ bầu
Ngăn ngừa vấn đề răng miệngMang thai có thể khiến bạn dễ mắc các vấn đề về răng miệng như sâu răng, mòn răng, u nướu thai nghén,… Nước mía có chứa canxi và magie rất tốt cho sức khỏe răng miệng khi mang thai và sẽ ngăn ngừa các vấn đề về răng miệng.
Nước mía có tác dụng ngăn ngừa vấn đề răng miệng
Kiểm soát cân nặngMột trong những mối quan tâm phổ biến nhất của phụ nữ mang thai là tăng cân . Mía chứa một lượng nhỏ polyphenol hỗ trợ tăng tốc độ trao đổi chất giúp kiểm soát việc tăng cân.
Nước mía có tác dụng kiểm soát cân nặng
Bạn nên uống nước mía vừa phải vì nước mía có hàm lượng đường cao và có thể gây ra các biến chứng sức khỏe khác nhau nếu tiêu thụ quá nhiều.
Hàm lượng đường trong nước mía làm tăng lượng đường trong máu vì vậy phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên có sự hướng dẫn và đồng ý của bác sĩ chuyên môn..
Để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi, bạn nên uống khoảng 100 – 200ml nước mía, tối đa 400ml nước mía mỗi ngày trong 3 tháng đầu thai kỳ và không nên uống quá thường xuyên. Tốt nhất nên uống 1 – 2 lần/tuần để tránh tình trạng đường huyết cao.
Không nên để nước mía trong tủ lạnh, nên uống khi vừa ép ngay.
Mặc dù có nhiều lợi ích khi sử dụng nước mía với mẹ bầu, tuy nhiên không nên lạm dụng.
Phụ nữ mang thai có thể uống trà xanh không?
20 cách nhận biết có thai chính xác bạn nữ không nên bỏ qua
Bà bầu mấy tháng uống được nước dừa? Nên uống bao nhiêu là đủ
Bên cạnh nước mía, phụ nữ mang thai cần bổ sung đa dạng chất dinh dưỡng từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau. Nhà thuốc An Khang mong rằng bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho mẹ và bé.
Nguồn: Momjunction, Parenting.firstcry, Beingtheparent, Webmd
Nguồn tham khảo
Cold And Flu During Pregnancy
Cold And Flu During Pregnancy
Bà Bầu Ăn Cá Hồi: Có Nên Không Và Ăn Như Thế Nào?
Nếu đang thắc mắc rằng bà bầu ăn cá hồi có nên hay không thì câu trả lời dành cho bạn sẽ là có và còn được khuyến khích. Cá hồi là một loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho mẹ bầu lẫn thai nhi.
Chế độ dinh dưỡng trong khi mang thai đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Bên cạnh các loại thịt thì những loại hải sản như cá sẽ vừa bổ dưỡng mà cũng tạo thêm sự phong phú cho bữa cơm. Vậy bà bầu ăn cá, cụ thể hơn là cá hồi đem đến các lợi ích gì? Mời bạn cùng Cảng Hải Sản khám phá câu trả lời ngay dưới bài viết sau nhé.
Lợi ích của bà bầu khi ăn cá hồi Giàu chất béo omega-3Axit béo omega-3 được biết đến với nhiều khả năng tích cực đối với cơ thể, chẳng hạn như cải thiện, tăng tường sức khỏe tim mạch và thị lực, tăng cường phát triển thần kinh. Do đó, nếu ăn cá hồi trong khi mang thai, mẹ bầu cũng đồng thời được cung cấp một nguồn chất dinh dưỡng tốt cho bản thân lẫn em bé.
Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu cho thấy thói quen bổ sung cá hồi vào chế độ ăn uống của các mẹ cũng góp phần ngăn ngừa sinh non.
Tốt cho tim mạchBà bầu ăn cá hồi sẽ rất tốt cho tim mạch bởi sẽ giúp giữ cho huyết áp và chỉ số cholesterol ở mức ổn định, ngăn ngừa sự xuất hiện của những cục máu đông, đặc biệt là trong các động mạch chủ.
Giàu protein và vitaminProtein là dưỡng chất cực kỳ quan trọng cho sự phát triển và phục hồi của cơ bắp. Trong khi đó, vitamin là công cụ đắc lực trong việc duy trì mức huyết áp tối ưu, ngăn ngừa bệnh tim và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, vitamin là nguồn dưỡng chất rất tốt cho da, tóc và mắt của mẹ bầu trong thời gian mang thai.
Bà bầu ăn cá hồi bổ sung DHACá hồi có hàm lượng axit docosahexaenoic (DHA) khá cao. Điều này sẽ giúp hỗ trợ sự phát triển não bộ của thai nhi. Thêm vào đó, mẹ bầu ăn cá hồi có thể giúp ngăn ngừa chứng trầm cảm sau sinh nữa đấy.
Cá hồi làm món gì ngon cho bà bầu? Cá hồi áp chảo sốt măng tây Nguyên liệu
Cá hồi: 200g
Măng tây: 200g
Chanh vàng: 1 quả
Nước lọc
Gia vị: Chút muối, đường, mật ong, bơ, bột nêm, tiêu, bột năng, tỏi (mỗi thứ một ít để làm nước sốt)
Cách làm
Cá hồi rửa sạch, lọc bỏ phần da (nếu bạn không thích ăn da), thấm khô, rắc chút muối và tiêu.
Măng tây cắt bỏ gốc già, rửa sạch để ráo nước, cắt khúc vừa ăn.
Đặt chảo không dính lên bếp, chảo nóng hãy cho chút dầu vào, lắc cho dầu trong chảo bám đều khắp lòng chảo, cho miếng cá vào chiên vàng đều hai mặt. Lưu ý khi chiên, bạn nên cho mặt trong của miếng cá (phần không sát da) vào trước, khi mặt này vàng thì lật úp phần da xuống, chiên đến khi miếng cá vàng giòn thì vớt ra đĩa.
Đặt một cái chảo khác lên bếp, phi thơm tỏi băm rồi cho măng tây vào xào chín, nêm gia vị và tiếp tục xao. Bạn không nên xào quá chín để măng tây giữ được độ giòn.
Đặt cái nồi nhỏ lên bếp, nồi nóng cho nước chanh, bột nêm, đường, mật ong và chút bơ đun chảy vào lấy đũa khuấy đều cho tan, sau đó cho bột năng có pha thêm chút nước lọc vào, đun cho hỗn hợp sánh lại, tắt bếp.
Bạn bày cá cùng măng tây vào đĩa, rưới nước sốt lên và thưởng thức.
Cháo cá hồi Nguyên liệu
300gr cá hồi không da
200gr gạo vo sạch để ráo nước
60gr nếp vo sạch, để ráo
1 củ cà rốt to, bào vỏ rửa sạch cắt hạt lựu
1 củ hành tây, vài nhánh hành lá cắt nhỏ
1 miếng nhỏ gừng bào vỏ cắt chỉ
Hành phi, chanh, muối, tiêu, đường, nước xương gà…
Cách làm
Cá hồi rửa sạch, sau đó cắt thành hình vuông như con cờ. Tiếp theo ướp cá với 1 muỗng cà phê đường, ½ muỗng cà phê tiêu, ½ muỗng cà phê muối, ½ muỗng cà phê hạt nêm.
Bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, sau đó cho tỏi băm vào phi vàng, tiếp đó cho lượng gạo đã chuẩn bị cả nếp lẫn tẻ vào xào. Đến khi nào hạt gạo hơi có màu trắng đục, thơm thì cho 1,5-2 lít nước dùng xương gà vào. Nếu không có nước dùng xương gà có thể dùng nước lọc.
Đun cho cháo sôi, chú ý đừng để bị trào ra ngoài. Sau đó cho hành tây và một vài cọng hành trắng vào cho nồi cháo để thêm ngọt nước.
Tiếp tục đun cho hạt gạo nở mềm, nở thì cho cà rốt và gừng thái chỉ thiên vào. Bạn dùng đũa quấy cháo đều tay khi nấu để không bị dính nồi. Đợi khi tất cả chín mềm thì cho cá hồi vào.
Đun cho nồi cháo sôi lại thì tắt bếp và nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
Múc cháo ra tô, cho thêm hành lá, gừng và hành phi rồi thưởng thức.
Lời kếtHi vọng những thông tin của bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bà bầu ăn cá hồi có nên không. Khi được chế biến đúng cách, cá hồi sẽ đem đến nhiều chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai mà mẹ bầu không nên bỏ qua.
16 Loại Thực Phẩm Bà Bầu Nên Ăn Giúp Trẻ Thông Minh Từ Trong Bụng Mẹ
Mang thai là thiên chức lớn nhất của người mẹ, các bà mẹ luôn dành cho con những điều tuyệt vời nhất. Hãy tham khảo những thực phẩm dinh dưỡng sau đây để mang lại những điều tốt đẹp cho trẻ.
Gạo lứtGạo lứt là loại gạo còn xay sơ, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Không phải tự nhiên mà gạo lứt được ưa chuộng nhiều trong nhiều năm trở lại đây. Bởi người ta đã phát hiện rằng gạo lứt giàu dinh dưỡng hơn gạo trắng. Theo tính toán cứ trong 100g gạo lứt chứa: 3g protein; 2,5 g vitamin B1 và B2; 1,8 g vitamin E; 250 mg axit folic; 20 mg sắt; 20 mg kẽm; 15 mg phốt pho…
Hạt senGạo lứt
Hạt sen giàu đạm, canxi, photpho, vitamin,… có tác dụng dưỡng tâm, ích trí, kiện tỳ,… rất tốt cho sự phát triển thần kinh và trí não thai nhi. Hạt sen tươi hay khô đều giàu dinh dưỡng, vì vậy, ngay cả khi không phải mùa sen mẹ bầu vẫn có thể bổ sung thực phẩm này bằng cách mua hạt khô về dùng. Hạt sen là hạt của các loài thực vật thuộc chi Sen (Nelumbo), thường là loài Nelumbo nucifera, có vai trò quan trọng trong ẩm thực Đông Á. Hạt sen được bán dưới dạng hạt đã được làm khô hoặc bán với cả đài sen để ăn sống.
Hạt sen là thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, là vị thuốc dân gian với nhiều công dụng. Phổ biến như: bồi bổ cơ thể, an thần, dưỡng thai… Trong thai kỳ, mẹ nên bổ sung vào thực đơn của mình các cách chế biến hạt sen cho bà bầu để cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể. Những món ăn này rất tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.
Trong 100g hạt sen sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 332 calorie, 17 – 18g protein, 63 – 68g carbohydrate, 1,9 – 2,5g chất béo. Ngoài ra, còn có các thành phần khác như nước (14%) và các khoáng chất tốt cho sức khỏe: natri, kali, canxi, photpho, mangan. Bên cạnh đó, loại hạt này còn chứa một lượng vitamin B dồi dào, đặc biệt là thiamine (vitamin B1).
Hạt sen
TáoHạt sen
Một loại quả nữa giúp ích rất nhiều cho trí nhớ của trẻ sau này, đó là táo. Với hàm lượng lớn kẽm, vitamin, carbonhydrate, chất béo, chất xơ và các nguyên tố vi lượng khác, ăn táo rất có lợi cho sự phát triển vỏ não của thai nhi. Táo rất bổ dưỡng và giàu chất chống oxy hóa, phytonutrients, flavonoid và chất xơ nên tốt cho mọi người, kể cả mẹ bầu. Có một điều mà mẹ bầu cần lưu ý là nên rửa táo dưới vòi nước chảy thật kỹ và gọt vỏ trước khi ăn để loại bỏ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ký sinh trùng bám trên vỏ táo. Ngoài ra, mẹ bầu không nên cắn/ăn hạt táo, vì chúng có chứa xyanua có hại cho cơ thể.
Theo thống kê, trong táo có chứa lượng vitamin C cao gấp 7 lần so với cam quýt, protein 1/2g, năng lượng 81kcl, carbohydrate 21gr, chất xơ 4gr, vitamin A 74IU, kali 159mg, axit folic 4mcg, vitamin B3 0,106mg…Đây là loại trái cây rất tốt và bà bầu được khuyên dùng thường xuyên. Không chỉ vậy, bà bầu ăn táo mỗi ngày trong thai kỳ còn giúp tăng sức đề kháng, ngăn ngừa táo bón, tiêu chảy, giảm các bệnh về răng miệng, phòng co thắt tử cung, ngừa sinh non hiệu quả.
Mè đenTáo
Ngoài omega 3, vừng đen còn chứa hàm lượng lớn các hợp chất sesamolin và sesamin, vitamin B, vitamin E, magiê, sắt và các khoáng chất khác rất tốt cho tế bào thần kinh của thai nhi, chúng cũng giúp não bộ của thai nhi phát triển bền vững. Hạt mè đen hay còn gọi là vừng đen là loại hạt được người Việt dùng phổ biến trong loại hạt này có chứa nhiều vitamin, các khoáng chất tự nhiên và các hợp chất hữu cơ bao gồm canxi, sắt, phốt pho, mangan, đồng, kẽm, chất xơ, thiamin, vitamin B6, axit folic, protein, và tryptophan…..
Trong hạt vừng (mè) đen có chứa nhiều dưỡng chất như protein (chất đạm), lipit (chất béo), gluxit (chất đường bột), calo nhiệt lượng, canxi, photpho, sắt; và các vitamin như: B1, Vitamin B2, niacin. Ngoài ra còn có folic acid, saccharose, pentose, hắc sắc tố… Đặc biệt, hàm lượng vitamin E trong hạt vừng rất lớn, đứng hàng đầu trong các loại thực phẩm. Trong 100g vừng đen có tới 5,14mg vitamin E.
Khoai langMặc dù lá và thân non cũng ăn được, nhưng các rễ củ nhiều tinh bột mới là sản phẩm chính và quan trọng nhất từ khoai lang. Trong một số quốc gia khu vực nhiệt đới, nó là loại lương thực chủ yếu. Cùng với tinh bột, củ khoai lang cũng chứa nhiều xơ tiêu hóa, vitamin A, vitamin C và vitamin B6. Tất cả các giống đều cho củ có vị ngọt, dù nhiều hay ít. Mặc dù có vị ngọt, nhưng khoai lang trên thực tế là thức ăn tốt cho những người mắc bệnh đái tháo đường do các nghiên cứu sơ bộ trên động vật cho thấy nó hỗ trợ cho sự ổn định nồng độ đường trong máu và làm giảm sức kháng insulin.
Khoai lang
Rong biểnKhoai lang
Không chỉ giàu axit folic, choline và omega-3; rong biển còn chứa hàm lượng i-ốt rất cao giúp ngăn ngừa sự phát triển thần kinh chậm đồng thời hỗ trợ sự phát triển não và tủy sống. Rong biển có nhiều loại với hương vị và kết cấu khác nhau để mẹ lựa chọn, tuy nhiên bà bầu cần tránh rong biển hijiki – loại rong biển nâu chứa nhiều a-sen có thể gây ngộ độc.
Hoa quảRong biển
Trong trái cây có chứa lượng lớn các vitamin, khoáng chất và nước bổ sung các chất thiết yếu cho cơ thể. Vitamin C và các chất chống oxy hóa sẽ ngăn ngừa bệnh cảm cúm thường gặp, tăng hệ thống miễn dịch cho cơ thể. Axit folic và kali có trong trái cây là chất phòng chống dị tật bẩm sinh cho thai nhi và giúp sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh.
Beta – carotene cần thiết cho sự phát triển mô và các tế bào của thai nhi, thị giác và hệ thống miễn dịch. Ngoài ra còn giúp hệ tiêu hóa trơn tru hơn, trị bệnh táo bón, giúp lợi tiểu, giảm phù nề; giảm huyết áp, giúp bà bầu lấy lại trạng thái cân bằng trong cơ thể. Nên ăn đa dạng các loại trái cây như: Chuối, cam quýt, thanh long… đặc biệt là trái lựu giúp mẹ bầu bớt căng thẳng và làm tâm trạng thoải mái hơn, dân gian còn truyền tai nhau ăn loại trái cây này con sinh ra còn có má lúm đồng tiền xinh xắn nữa.
Hoa quả
SữaHoa quả
Sữa đương nhiên là thức uống tuyệt vời không thể thiếu của bà bầu. Sữa chứa nhiều các chất như canxi, sắt, axit folic, các loại vitamin… đồng thời cũng bổ sung omega3, omega 6, DHA, ARA hỗ trợ đắc lực cho quá trình hình thành và phát triển não bộ của thai nhi.
Uống sữa giúp giải trừ độc tố, nhuận tràng ngăn ngừa táo bón, giảm cholesterol trong máu, duy trì ổn định huyết áp cho bà bầu. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên uống các loại sữa tách béo, sữa dê, sữa đậu nành chứa đầy đủ các nhóm: Acid folic, Vitamin A, B, C,D, E, lipid, sắt…
Thịt bòSữa
Thịt bò là thực phẩm tốt cho bà bầu vì có các amino axit có trong protein được cho là những hợp nhất cấu trúc của tế bào ở trong cơ thể mẹ và bé, Ngoài ra thịt bò còn chứa lượng sắt khổng lồ tránh tình trạng chóng mặt, mệt mỏi, da nhợt nhạt, rụng tóc, đau họng, khó nuốt và mất cảm giác ngon miệng, đau thắt ngực trong thai kỳ. Chứa nhiều protein và các axit amin giúp mọi tế bào của cơ thể mẹ và bé được phát triển tốt, giúp chuyển hóa và tổng hợp thức ăn. Vitamin B12, và B6 xây dựng khả năng miễn dịch cho cả mẹ và thai nhi.
Tuy nhiên mẹ bầu nên ăn thịt bò đúng cách và liều lượng, thịt bò bít tết hay bò lạm, tái gầu bà bầu không nên ăn. Vì khi thịt bò chưa chín chúng có thể chứa các ký sinh trùng sán, toxoplasma gondii gây nên nhiễm trùng. Nó có khả năng đi qua nhau thai và có tác động tàn phá đối với thai nhi, bao gồm sinh non, sinh nhẹ cân và vấn đề về não bộ của bào thai.
Rau xanhThịt bò
Rau xanh chứa nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa, bệnh táo bón thường gặp ở mẹ bầu, giàu vitamin và khoáng chất giúp mẹ bầu không tăng cân nhanh, da đẹp và tốt cho sự phát triển của thai nhi. Canxi và folate có trong rau xanh rất quan trọng cho sự phát triển não bộ của bé, giúp ngăn ngừa những khuyết tật có thể xảy ra với thai nhi như nứt gãy đốt sống cổ.
Các loại rau như: Cải xoăn, rau diếp, súp lơ xanh, rau bina… có chứa kẽm, mangan, chất xơ và một số vitamin khác rất có lợi cho sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi.
Cua biểnRau xanh
Cua biển chứa hàm lượng canxi dồi dào, nhiều omega 3, vitamin B và các dưỡng chất cần thiết khác cho mẹ bầu. Canxi, magie và omega 3 – những chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ hệ tim mạch khỏe mạnh cho mẹ bầu. Kẽm và đồng là các chất trong cua biển giúp hình thành các mô liên kết và tổng hợp các protein cũng như các chất dẫn truyền thần kinh não bộ của thai nhi.
Lượng protein cao cung cấp năng lượng cho bà bầu, tốt cho sự phát triển toàn diện của bé. Tuy nhiên nên ăn cua biển đúng cách, đúng liều lượng khuyên dùng. Nên ăn cua tươi luộc chín để tránh các ký sinh trùng cua vào cơ thể, chỉ nên ăn 2 bữa một tuần tránh tình trạng đầy bụng.
Bí đỏCua biển
Bí đỏ là thực phẩm chứa hàm lượng cao các vitamin A, B, C, beta caroten, chất chống oxy hóa có tác dụng chống nhiễm trùng trong thời kỳ thai kỳ. Điều chỉnh mức độ cholesterol, đồng thời, nó có khả năng duy trì mức độ lipid ổn định trong thai kỳ. Hàm lượng chất sắt cao sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh thiếu máu, tụt huyết áp ở phụ nữ mang thai.
Bí đỏ cũng rất giàu chất xơ chữa bệnh táo bón thường gặp, hàm lượng kẽm giúp não bộ thai nhi phát triển tốt. Ngoài ra trong bí đỏ còn chứa các chất giúp bà bầu giảm stress, các vấn đề căng thẳng hệ thần kinh, bệnh trầm cảm. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều, mỗi tuần 2 bữa là đủ tránh một số tác dụng phụ ngoài ý muốn.
TrứngBí đỏ
Trứng là thực phẩm rất giàu DHA, lecithin, protein có giá trị sinh học cao, vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin, canxi, phospho, kali, chất béo, nhất là omega 3 rất tốt cho sự phát triển của não bộ và chất sắt ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai.
Trứng lại chứa nhiều cholesterol nên ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, bà bầu chỉ nên ăn từ 3-4 quả trứng mỗi tuần, chỉ ăn trứng rõ nguồn gốc và đã luộc kỹ.
Việt quấtTrứng
Việt quất là trái cây được nhiều người yêu thích, loại trái cây mọng nước chứa rất nhiều vitamin và chất khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh. Viện khoa học tại Boston, Baltimore, Baton Rouge (Mỹ) đã chứng minh rằng quả việt quất có chứa nhiều chất chống ô-xy hóa, giàu axit béo omega – 3 và hàm lượng dinh dưỡng cao rất tốt cho não bộ.
Loại trái cây này còn giúp bà bầu nâng cao sức khỏe, cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, ngăn ngừa tình trạng hay quên ở bà bầu. Khi mang thai tóc thường bị rụng và da thường bị xấu, sạm đi trái việt quất sẽ giúp bạn để có được một làn da khỏe và mái tóc đẹp tự nhiên.
Các loại hạtViệt quất
Các loại hạt sẽ cung cấp cho bà bầu nhiều dinh dưỡng giàu axit béo thiết yếu, vitamin B, protein và khoáng chất giúp thai nhi hình thành và phát triển toàn diện, đặc biệt rất tốt cho sự phát triển của não bộ. Các chuyên gia dinh dưỡng thế giới cũng khuyên các bà bầu nên ăn các loại hạt thường xuyên để giữ cân nặng vừa phải, đủ chất và không quá nhiều calo.
Bà bầu nên ăn các loại hạt như: hạt óc chó, mắc ca, lạc, hạt dẻ cười, hạt sen hạt dưa, hạt bí, các loại hạt họ đậu… Tốt nhất là hạt chia, hàm lượng dinh dưỡng của hạt chia rất phong phú chứa nhiều omega 3, sắt, kali, chất xơ, photpho… Đặc biệt là hàm lượng cao folate hay còn gọi là axit folic để bổ sung hồng cầu và phòng ngừa khiếm khuyết ống thần kinh của thai nhi, giúp thai nhi khỏe mạnh, thông minh hơn.
Cá hồiCác loại hạt
Trong thời gian thai nghén bà bầu cần phải có chế độ ăn lành mạnh, không chỉ tốt cho sức khỏe của bản thân mà còn bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi. Nên bổ sung các món ăn từ cá giúp mẹ khỏe, không lo tăng cân, loại thịt trắng này còn tốt hơn những loại thịt đỏ hơn nhiều.
Trong cá hồi có chứa rất ít chất béo dạng này, giàu axít béo omega-3, là thành phần cần thiết đối với quá trình phát triển não bộ ở con người, DHA có trong axit béo không no của cá hồi và có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của tế bào não và hệ thần kinh não bộ. Ngoài ra cá hồi có tác dụng giữ cho tâm trạng của bà bầu ổn định, giảm các biểu hiện trầm cảm, căng thẳng, cáu gắt… Các vitamin B3, B6, B12 hỗ trợ phát triển hệ thần kinh và võng mạc mắt của thai nhi.
Cá hồi
Làm mẹ là điều tuyệt vời nhất của người phụ nữ, nếu muốn trẻ thông minh, có một tương lai sáng lạng bạn nên dành những gì tốt nhất cho con. Yêu lấy cơ thể mình trong thời kỳ mang thai, bổ sung dinh dưỡng tốt, đầy đủ không phải chỉ vì bạn mà là vì “cục vàng” bé nhỏ trong bụng.
Đăng bởi: Đạt Đỗ Thành
Từ khoá: 16 loại thực phẩm bà bầu nên ăn giúp trẻ thông minh từ trong bụng mẹ
Góc Giải Đáp: Bà Bầu Cắt Tóc Có Sao Không?
Bà bầu cắt tóc có sao không?
Câu nói “cái răng cái tóc là góc xây dựng” đã chứng minh được tầm quan trọng của mái tóc trong quan niệm của ông bà ta xưa. Mái tóc không chỉ tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ mà còn thể hiện tình trạng sức khỏe. Theo lời truyền tụng cổ xưa, mái tóc như một nguồn năng lượng giúp bạn được bảo vệ khỏi cái lạnh. Vì vậy, khi mang thai, nếu bạn cắt tóc sẽ bị coi là cắt đi một phần năng lượng sống. Gây ra nhiều điều tiêu cực và đáng tiếc cho thai phụ.
Vì thế Bà bầu cắt tóc có sao không?? Trên thực tế, vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh điều này là đúng. Nhiều chuyên gia cho rằng bà bầu nên cắt tóc trong thời gian này để dễ chăm sóc, không bị nóng bức, khó chịu.
Bà bầu cắt tóc có sao không? Theo quan niệm xưa, phụ nữ có thai không nên cắt tóc.
Nội tiết tố trong cơ thể sẽ không ngừng thay đổi, ngày càng tăng cao khiến tình trạng sức khỏe của bà bầu bị ảnh hưởng rất nhiều. Khi đó, tóc cũng bị ảnh hưởng, có nhiều thay đổi bất thường như khô xơ, gãy rụng….
Làm thế nào để chăm sóc tốt cho tóc khi mang thai?ngoài ra Bà bầu cắt tóc có sao không?Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ cũng cần đặc biệt quan tâm đến mái tóc khỏe mạnh. Để ngăn ngừa rụng tóc sau khi sinh.
Để có mái tóc khỏe, cần chăm sóc theo các phương pháp sau:
Đừng nhuộm tóc của bạnThuốc nhuộm tóc là một trong những nguyên nhân khiến tóc gãy rụng và dễ gãy. Thuốc nhuộm là một hóa chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Tốt nhất là không sử dụng hóa chất làm tóc trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Nó sẽ gây ra những tác dụng phụ không tốt cho cả mẹ và bé. Đặc biệt trong 3 tháng đầu, bà bầu không nên nhuộm tóc vì có thể gây sảy thai.
Massage tóc với tinh dầuĐây là một trong những cách vừa chăm sóc tóc khi mang thai an toàn, vừa giúp chị em thư giãn, xả stress khi mang thai. Các loại tinh dầu thiên nhiên thường được sử dụng cho tóc là dầu dừa, dầu oliu, dầu hoa cúc, dầu hương thảo, dầu oải hương,… Thoa đều lên tóc và massage nhẹ nhàng trên da đầu.
Massage bằng tinh dầu là một trong những cách giảm rụng tóc hiệu quả
Chọn dầu gội và dầu xả phù hợpDầu gội giúp làm sạch tóc, lưu lại hương thơm dễ chịu. Nhiều loại dầu gội còn có thành phần cải thiện tình trạng ngứa da đầu, gàu,… Dầu xả giúp nuôi dưỡng tóc, cung cấp dưỡng chất làm mềm và mượt tóc.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại dầu gội, dầu xả khác nhau. Lựa chọn dầu gội và dầu xả phù hợp là một trong những cách chăm sóc tóc khi mang thai. Bạn nên chọn sản phẩm phù hợp với tình trạng tóc và chất tóc của mình. Đồng thời, chọn những loại có thành phần lành tính, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Không chải tóc khi tóc ướtKhi tóc ướt, tóc rất yếu, dễ gãy rụng. Sau khi gội đầu, bạn nên sấy tương đối rồi mới chải để tránh làm tóc yếu đi.
Nên sấy tóc tương đối trước khi chải để tránh gãy rụng
Đừng buộc tóc quá chặtNhững kiểu tóc như búi, buộc đuôi ngựa,… không chỉ khiến tóc yếu, dễ rụng mà còn khiến mẹ bầu đau đầu. Nên ưu tiên những kiểu tóc nhẹ nhàng, gọn gàng, đơn giản. Không tạo áp lực lên da đầu để bà bầu được nhẹ nhàng, thư giãn.
Thường xuyên giải tỏa căng thẳngCăng thẳng là một trong những nguyên nhân khiến tóc rụng và dễ gãy. Khi căng thẳng, cơ thể sẽ thúc đẩy các tế bào bạch cầu tấn công vào các nang tóc, dẫn đến tình trạng rụng tóc. Bà bầu có thể áp dụng các hoạt động nhẹ nhàng để giải tỏa căng thẳng như yoga, tập thể dục nhẹ nhàng, đi bộ, v.v.
Áp dụng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, lành mạnhBổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể để cơ thể luôn khỏe mạnh và mái tóc chắc khỏe, mềm mượt, óng ả.
Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh để giữ cho mái tóc của bạn khỏe đẹp
Phần kết Bà bầu cắt tóc có sao không?Câu nói “cái răng cái tóc là góc xây dựng” đã chứng minh được tầm quan trọng của mái tóc trong quan niệm của ông bà ta xưa. Mái tóc không chỉ tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ mà còn thể hiện tình trạng sức khỏe. Theo lời truyền tụng cổ xưa, mái tóc như một nguồn năng lượng giúp bạn được bảo vệ khỏi cái lạnh. Vì vậy, khi mang thai, nếu bạn cắt tóc sẽ bị coi là cắt đi một phần năng lượng sống. Gây ra nhiều điều tiêu cực và đáng tiếc cho thai phụ.
Vì thế Bà bầu cắt tóc có sao không?? Trên thực tế, vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh điều này là đúng. Nhiều chuyên gia cho rằng bà bầu nên cắt tóc trong thời gian này để dễ chăm sóc, không bị nóng bức, khó chịu.
Bà bầu cắt tóc có sao không? Theo quan niệm xưa, phụ nữ có thai không nên cắt tóc.
Nội tiết tố trong cơ thể sẽ không ngừng thay đổi, ngày càng tăng cao khiến tình trạng sức khỏe của bà bầu bị ảnh hưởng rất nhiều. Khi đó, tóc cũng bị ảnh hưởng, có nhiều thay đổi bất thường như khô xơ, gãy rụng….
Làm thế nào để chăm sóc tốt cho tóc khi mang thai?ngoài ra Bà bầu cắt tóc có sao không?Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ cũng cần đặc biệt quan tâm đến mái tóc khỏe mạnh. Để ngăn ngừa rụng tóc sau khi sinh.
Để có mái tóc khỏe, cần chăm sóc theo các phương pháp sau:
Đừng nhuộm tóc của bạnThuốc nhuộm tóc là một trong những nguyên nhân khiến tóc gãy rụng và dễ gãy. Thuốc nhuộm là một hóa chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Tốt nhất là không sử dụng hóa chất làm tóc trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Nó sẽ gây ra những tác dụng phụ không tốt cho cả mẹ và bé. Đặc biệt trong 3 tháng đầu, bà bầu không nên nhuộm tóc vì có thể gây sảy thai.
Massage tóc với tinh dầuĐây là một trong những cách vừa chăm sóc tóc khi mang thai an toàn, vừa giúp chị em thư giãn, xả stress khi mang thai. Các loại tinh dầu thiên nhiên thường được sử dụng cho tóc là dầu dừa, dầu oliu, dầu hoa cúc, dầu hương thảo, dầu oải hương,… Thoa đều lên tóc và massage nhẹ nhàng trên da đầu.
Massage bằng tinh dầu là một trong những cách giảm rụng tóc hiệu quả
Chọn dầu gội và dầu xả phù hợpDầu gội giúp làm sạch tóc, lưu lại hương thơm dễ chịu. Nhiều loại dầu gội còn có thành phần cải thiện tình trạng ngứa da đầu, gàu,… Dầu xả giúp nuôi dưỡng tóc, cung cấp dưỡng chất làm mềm và mượt tóc.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại dầu gội, dầu xả khác nhau. Lựa chọn dầu gội và dầu xả phù hợp là một trong những cách chăm sóc tóc khi mang thai. Bạn nên chọn sản phẩm phù hợp với tình trạng tóc và chất tóc của mình. Đồng thời, chọn những loại có thành phần lành tính, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Không chải tóc khi tóc ướtKhi tóc ướt, tóc rất yếu, dễ gãy rụng. Sau khi gội đầu, bạn nên sấy tương đối rồi mới chải để tránh làm tóc yếu đi.
Nên sấy tóc tương đối trước khi chải để tránh gãy rụng
Đừng buộc tóc quá chặtNhững kiểu tóc như búi, buộc đuôi ngựa,… không chỉ khiến tóc yếu, dễ rụng mà còn khiến mẹ bầu đau đầu. Nên ưu tiên những kiểu tóc nhẹ nhàng, gọn gàng, đơn giản. Không tạo áp lực lên da đầu để bà bầu được nhẹ nhàng, thư giãn.
Thường xuyên giải tỏa căng thẳngCăng thẳng là một trong những nguyên nhân khiến tóc rụng và dễ gãy. Khi căng thẳng, cơ thể sẽ thúc đẩy các tế bào bạch cầu tấn công vào các nang tóc, dẫn đến tình trạng rụng tóc. Bà bầu có thể áp dụng các hoạt động nhẹ nhàng để giải tỏa căng thẳng như yoga, tập thể dục nhẹ nhàng, đi bộ, v.v.
Áp dụng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, lành mạnhBổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể để cơ thể luôn khỏe mạnh và mái tóc chắc khỏe, mềm mượt, óng ả.
Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh để giữ cho mái tóc của bạn khỏe đẹp
Phần kếtĐăng bởi: Hoài Dương
Từ khoá: Góc giải đáp: Bà bầu cắt tóc có sao không?
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Củ Từ Được Không? trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!