Bạn đang xem bài viết 7 Bước Viết Cv English It Dành Cho Dân Lập Trình được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CV English IT của bạn liệu đã được hoàn thiện chưa? Đâu là cách thức viết CV IT English hiệu quả nhất. Cùng TopDev điểm qua 7 bước viết CV chuẩn giúp chinh phục nhà tuyển dụng IT.
1. Tạo mẫu format chuẩn cho CV English IT
Hãy lựa chọn một định dạng CV mang đậm cá tính của bạn. Bạn nên lưu ý, dù bạn là Freelancer IT, Senior Developer thì CV IT tiếng Anh của bạn cần phải chuẩn format – đủ nội dung. Tìm kiếm một cách truyền tải sao cho bố cục hợp lý, được thiết chuyên nghiệp nhất để gia tăng cơ hội ghi điểm nhà tuyển dụng.
2. Một ảnh đại diện chuyên nghiệp bên cạnh thông tin cá nhân
Nhà tuyển dụng chỉ cần 3-5s hoặc chưa đến 30s để đọc hết thông tin trên CV của bạn.
viết CV English IT quá dài. Hãy thêm vào CV IT tiếng Anh một hình ảnh đại diện chuyên nghiệp, ấn tượng.
Thế nào là định dạng chuẩn?Tên của bạn sẽ được đặt nổi bật, kích thước lớn ngay đầu trang cạnh ảnh đại diện.
Địa chỉ nhà của bạn nên được liệt kê ở định dạng khối ở bên trái của tờ giấy. Đặt số điện thoại và email của bạn dưới địa chỉ nhà của bạn.
3. Những dòng mô tả mang đậm cá tính và chuyên môn của bạn Lưu ý đáng nhớ+ Mô tả ngắn gọn, không dài dòng
+ Trong tâm có liên qua đến vị trí bạn ứng tuyển
+ Chứa một số minh chứng thực tế
4. Chia sẻ về quá trình học tập và chuyên môn của bạn
Phần này có thể ở đầu CV IT tiếng Anh hoặc bạn có thể chọn liệt kê nó sau các phần khác. Thứ tự của các phần tùy thuộc vào bạn. Bạn có thể linh động để liệt kê thêm các khóa học nâng cao bên cạnh tên trường/cơ sở học tập của bạn
Những thông tin kế đến là: niên khóa, ngày nhập học, chuyên ngành chính và điểm GPA.
5. Thể hiện những kinh nghiệm của bạn
Lựa chọn và chia sẻ về các thành quả mà trải nghiệm mang lại.
bài học thực tế mà bạn đang được. Đồng thời chỉ ra các thiếu sót bạn nhận thấy. Chính điều này sẽ giúp nhà tuyển dụng đánh giá cao kỹ năng phân tích của bạn.
6. Quan tâm đến kỹ năng và thành tích của bạn
Phần này là nơi bạn liệt kê những điều bạn đã hoàn thành trong công việc trước đây và các kỹ năng bạn đã phát triển thông qua kinh nghiệm của mình. Đây cũng là phần mà bạn liệt kê bất kỳ những thành tích trong quá khứ: những giải thưởng, công nhận của một cộng đồng hoặc tổ chức dành cho bạn.
Tạo CV online đẹp nhất cho IT
7. Sở thích, sở trường, người tham khảo
Đây là những phần thông tin không quá quan trọng. Tùy vào vị trí lập trình bạn ứng tuyển, bạn sẽ bổ sung vào CV English IT của mình sao cho phù hợp.
Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal Là Gì? Thành Phần Và Cách Viết Pascal?
Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?
Ngôn ngữ lập trình Pascal
Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình Pascal
1. Các ký hiệu sử dụng trong Pascal
Và các kí tự a, b, c, d, …, A, B, C, D, …, 1, 2, 3, 4, …
Để xây dựng thành chương trình, các ký hiệu phảI tuân theo những quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định của Pascal.
a) Danh hiệu (identifiler)
Ví dụ:
Tam X PT_bac_1 Delta Z200
Ví dụ: các biến sau không phảI là danh hiệu
2bien n! Bien x
Ví dụ: y vớI Y là một. Thanh_Da và THANH_dA là một.
Chú ý: Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng vớI danh hiệu của ngôn ngữ và nên dùng danh hiệu có tính gợI nhớ để dễ viết và kiểm tra chương trình, người đọc cũng cảm thấy dễ hiểu.
b) Từ khoá (key word)
Trong ngôn ngữ có những từ được dành riêng như là những phần tử tạo nên ngôn ngữ. Do đó chúng ta không được đặt những danh hiệu trùng với những từ dành riêng này. Người ta thường gọi những từ này là từ khoá (key word).
Từ dành riêng này cũng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.
c) Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toán hạng.
Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau các câu lệnh.
Dấu móc “{ }”: Trong Pascal những gì đặt trong hai dấu móc sẽ là phần ghi chú.
2/ Cấu trúc một chương trình Pascal
của chương trình.
Khai báo Program
Khai báo Label
Khai báo Const
Khai báo Var
Khai báo các chương trình con (thủ tục hay hàm)
Thân của chương trình được bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng từ khoá End và dấu chấm “.”. Giữa Begin và End. là các phát biểu.
Ví dụ:
Program Chuongtrinhmau;Uses……Label……Const……Type……Var….. (Khai báo tên và kiểu của các biến)Function …End;Procedure …End;Begin…………End.
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
Quan trọng nhất khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal đó là phải xác định được phần cốt lõi của thân chương trình để giải quyết thành công yêu cầu đề ra. Sau đó là phần nhập dữ liệu ở đầu chương trình và xuất kết quả ở cuối chương trình. Cuối cùng là thêm phần khai báo, cần dùng những biến nào khai báo trong phần Var, đặt tên chương trình trong phần khai báo program.
Tóm lại: Khi viết một chương trình, đầu tiên đừng nghĩ tên chương trình là gì, dùng các biến nào, khoan nghĩ đến phảI nhập xuất dữ liệu như thế nào cho đẹp mắt, mà phải tập trung trước tiên vào việc viết phần lõi của chương trình sao cho thể hiện chính xác qua giải thuật.
Bài tập thực hành
Bài 1: Xác định các khai báo biến như sau là đúng hay sai.
B/ 1_Luong
C/ Dem so
E/ $USD
F/ Ket – Qua
H/ BaSo555
I/ Nam 2003
A/ begin
B/ Batdau
D/ DenKhi
Bài 3: Trong Pascal, nếu dùng dấu nháy bao chuỗI cho câu sau thì có đúng
“Toi rat thich hoc ngon ngu PASCAL”
Bài 4: Tìm chỗ sai và thiếu trong các chương trình sau:
Program Quangcao
Write(‘Chao mung SEA Games 22 tai Viet Nam’).
Readln;
End
Program Vui:
X : integer; { Cho biết khai báo đúng}
Y : Real; (Cho biết khai báo đúng)
Begin
Write(“Khai bao bien x co kieu nguyen, bien Y co kieu so thuc”);
Readln.
End;
Program Nhanxet;
{Begin}
Write(Hoc Pascal kho qua!);
Readln;
End.
Hướng Dẫn Viết Cv Bằng Tiếng Anh Từ A
1. CV tiếng Anh là gì?
CV – từ viết tắt của Curriculum Vitae có nghĩa là sơ yếu lý lịch. Được coi như bản mô tả chi tiết cá nhân với nhà tuyển dụng như tên tuoire, địa chỉ, học vấn, kỹ năng nghề nghiệp…Bản CV này giúp các nhà tuyển dụng có cái nhìn tổng quát và đánh giá phần nào năng lực của bạn. Nếu CV phù hợp họ sẽ mời bạn đến phỏng vấn trực tiếp.
2. Hướng dẫn viết CV bằng tiếng Anh ấn tượngCV cần ngắn gọn, tối đa chỉ có 2 trang A4. Trong đó bạn cần trình bày đầy đủ những thông tin sau:
1. Thông tin cá nhân : Tên, tuổi, địa chỉ, thông tin liên lạc.
2. Kinh nghiệm làm việc
3. Trình độ học vấn
4. Kỹ năng mềm
5. Phần bổ sung khác
Lưu ý : Nếu bạn mới ra trường và không có kinh nghiệm nhiều, hoặc nếu bạn đã tốt nghiệp từ một tổ chức rất có uy tín trong vòng 4-5 năm qua, hãy đặt phần giáo dục của bạn lên trên kinh nghiệm làm việc.
1. Thông tin cá nhân (Personal details)– Những thông tin bạn cần cung cấp bao gồm:
– Họ và tên/ Full name
– Ngày tháng năm sinh/ Date of birth
– Địa chỉ/ Address
– Số điện thoại/ Phone number
– Email/Website/Blog
Lưu ý:
Hồ sơ cần có ảnh đại diện (nên lựa chọn ảnh rõ mặt, gọn gàng và nghiêm túc).
Email cần chuyên nghiệp chứ không nên đặt những tên ví dụ như: [email protected] hoặc trai[email protected] sẽ tạo ấn tượng không tốt với nhà tuyển dụng.
2. Mục tiêu nghề nghiệp (career objective)Mục tiêu nghề nghiệp cho thấy bạn là một người có tầm nhìn và làm việc có kế hoạch. Sẽ không có công ty nào thuê một người mà lại không có bất cứ mục tiêu nào cho bản thân hay động lực cả.
Khi viết CV, bạn nên chia mục tiêu nghề nghiệp thành hai phần như:
– Mục tiêu ngắn hạn (
– Đưa ra các mục tiêu dài hạn ( 3-5 năm)
3. Trình độ học vấn (education)Phần trình độ học vấn ban nên viết rõ ràng, mạch lạch, có rất nhiều công ty quan tâm tới phần trình độ học vấn. Đây coi như một yếu tố quan trọng đánh giá mức độ phù hợp của bạn với vị trí ứng tuyển. Ở phần này bạn nên cung cấp thông tin về trường học, ngành học, GPA
Ngoài ra bạn cũng nên bổ sung các loại bằng cấp mà mình có như excel, tiếng Anh.
Ví dụ về trình độ học vấn bằng CV trong tiếng Anh
4. Kinh nghiệm làm việc (work experience)Kinh nghiệm là việc là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc bạn có trúng tuyển hay không, biết cách trình bày CV của mình sao cho khéo léo, khoa học giúp bạn chiếm được tình cảm của nhà tuyển dụng. Bạn chỉ cần liệt kê các công việc mình từng làm và vị trí
Một số lưu ý nhỏ cho bạn
– Bằng cách sử dụng các từ như developed, planned hoặc organized trong CV tiếng Anh thể hiện bạn là người chuyên nghiệp
– Bạn cần liệt kê những thông tin về công việc gần nhất trở về sau
– Ngoài ra nếu bạn nhảy việc nhiều hãy chọn lọc ra những công việc có kỹ năng gần nhất với vị trí đang ứng tuyển
5. Kỹ năng (skills)Ví dụ về kinh nghiệm làm việc trong CV tiếng Anh
Hãy liệt kê những kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn và khả năng ngoại ngữ mà bạn có được.
3. Nguyên tắc viết CV tiếng Anh Tránh đặt tiêu đề cho CVVới CV bằng tiếng Việt, bạn được phép đặt tên tiêu đề CV ở giữa trang và in hoa, tô đậm. Nhưng, với CV tiếng Anh, bạn lưu ý không được phép đặt tiêu đề vì việc đặt tên là “Curriculum Vitae” sẽ gây khó chịu cho người lọc CV. Thay vì đặt tên CV của bạn là “Curriculum Vitae” có nghĩa là sơ yếu lý lịch thì bạn nên thay bằng tên của mình để nhà tuyển dụng biết tên của bạn ngay lập tức.
Viết to, in đậm tên mình chính giữa trang giấy– Bạn nên viết tiêu đề CV chính là tên của mình. Chính vì vậy bạn cần viết tên mình cỡ lớn và in đậm và căn chỉnh chúng sao cho phù hợp để tạo nên ấn tượng cho CV của mình.
Thông tin xác thựcKhi viết CV, thông tin bạn đề cập trong bản giới thiệu phải hoàn toàn xác thực. Việc cung cấp thông tin không đúng có thể làm bạn bị loại, thậm chí CV bị cho vào “sổ đen” của công ty.
Bố cục CV rõ ràng, khoa học, đầy đủ thông tin cần thiếtTrước khi xem nội dung từng mục trong CV là gì, nhà tuyển dụng sẽ bỏ ra 5s để nhìn tổng quát CV của bạn. Nếu như CV của bạn có cấu trúc rõ ràng, khoa học, đầy đủ các thông tin cần thiết thì bạn đã được điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng. Đây là một điều cơ bản, giúp họ phân loại được kỹ năng viết CV của ứng viên nào xuất sắc, ứng viên nào ở mức độ trung bình.
Bố cục cách viết CV xin việc bằng tiếng Anh ấn tượng được coi là hoàn hảo phải đảm bảo ít nhất các mục sau:
– Name/ age/ address: Tên / tuổi/ địa chỉ
– Date of birth: Ngày tháng năm sinh
– Phone number: Số điện thoại
– Email: Hòm thư điện tử
– Professional/career/vocational: Mục tiêu nghề nghiệp/sự nghiệp/học nghề.
– Education: Học vấn bao gồm các trình độ: Đại học, cao đẳng.
– Honors: Danh hiệu/thành tích đạt được.
– Specialized skills: Kỹ năng chuyên môn đã có.
– Work Experience: Kinh nghiệm làm việc.
– Career objective: Mục tiêu nghề nghiệp.
– Interest and achievements: Sở thích và hoạt động ngoại khóa.
Không được sai ngữ pháp và chính tảCV xin việc bằng tiếng Anh ấn tượng với nhà tuyển dụng không được phép viết sai ngữ pháp và đặc biệt hạn chế tối đa các lỗi chính tả. Bạn cần chắc chắn bản CV của mình trước khi gửi đi xem nó đã thực sự hoàn hảo hay chưa?
Sử dụng tiếng Anh đơn giản nhưng nổi bậtKhi viết CV, muốn nhà tuyển dụng ấn tượng, bạn cần lưu ý cách sử dụng từ ngữ. Bạn dùng từ ngữ đơn giản, ngắn gọn để nói lên tính cách bản thân thay vì đi kể lể các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình… Một số tính từ miêu tả tính cách được nhà tuyển dụng đánh giá cao như:
– Aggressive: Táo bạo, quyết đoán.
– Ambitious: Tham vọng.
– Independent: Độc lập.
– Professional: Chuyên nghiệp.
– Reliable: Đáng tin cậy.
– Hard – working: Chăm chỉ, chịu khó.
– Flexible: Linh hoạt.
– Creative: Sáng tạo.
Ngoài ra, khi sử dụng từ ngữ, bạn hạn chế không dùng những câu nói dài, phức tạp, bóng bẩy, hoa mỹ vì CV không phải là một bài văn miêu tả. Đừng làm khó bản thân, hãy dùng từ ngữ ngắn gọn và chân thật để tạo thiện cảm trong mắt nhà tuyển dụng.
4. Lưu ý về cách viết CV xin việc tiếng Anh Viết ngắn gọn, tập trung vào các đề mụcKhi viết CV bằng tiếng Anh, bạn cần hạn chế viết dài dòng, lan man, không tập trung vào mục đích chính.
Tùy từng vị trí bạn ứng tuyển, mà cách viết CV tiếng Anh của bạn khác nhau nhưng đảm bảo bản CV gọn gàng, nhà tuyển dụng tóm gọn được nội dung quan trọng, mang tính điểm nhấn.
Cụ thể
– Khi bạn ứng tuyển vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng, CV bằng tiếng Anh của bạn cần tập trung vào khả năng giao tiếp, kinh nghiệm làm việc.
– Nếu bạn ứng tuyển vào vị trí nhân viên kinh doanh, CV của bạn lại khác. Bạn cần tập trung vào kinh nghiệm bán hàng, khả năng giao tiếp, kỹ năng tin học văn phòng.
Sử dụng font chữ chungNhiều bạn viết CV luôn viết một kiểu font chữ riêng cho mình. Tuy nhiên, font chữ Times New Roman là font chữ CV xin việc được nhiều người lựa chọn bởi mức độ an toàn trong mắt nhà tuyển dụng. Ngoài ra, một font chữ được thiết kế dễ đọc trên máy tính mà bạn có thể lưu ý sử dụng là font chữ Cambria, size 12.
Hạn chế viết CV dài 2 trangBạn cần lưu ý khi viết CV xin việc bằng tiếng Anh đó là hạn chế viết sang trang thứ 2, điều này là vô cùng quan trọng. Nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn không cao trong việc tổng hợp kiến thức. CV xin việc không cần quá dài, không lan man kể chuyện.
Sử dụng động từ VingKhi liệt kê những thông tin trong tiếng Anh, việc bạn dùng những động từ phải nhất quán với nhau, các động từ phải được chia đúng thì. Tuy nhiên, cách viết CV xin việc tiếng Anh ấn tượng trở nên sang trọng hơn khi sử dụng động từ dưới dạng Ving. Với cách viết như vậy, nhà tuyển dụng vừa nắm bắt nhanh và hiểu được ý bạn trình bày.
Mục tiêu nghề nghiệp– Trong CV, nhiều ứng viên bỏ qua mục tiêu nghề nghiệp không điền thông tin. Tuy nhiên, CV ấn tượng, độc đáo là CV dùng được từ ngữ mô tả dự định trong tương lai, cũng như hướng phát triển sự nghiệp của ứng viên với công ty tuyển dụng.
– Đây là một đoạn văn ngắn chỉ dài từ 2 đến 3 dòng nhưng bạn phải trình bày đầy đủ nội dung, thể hiện được lý do làm việc tại công ty và hướng phát triển cho công ty sau này. Để mục tiêu nghề nghiệp trở nên độc đáo, mới lạ so với những ứng viên khác, bạn cần am hiểu sâu sắc và nắm bắt được thông tin về vị trí, công việc và công ty ứng tuyển.
Không sử dụng ngôn từ sáo rỗng– Trong quá trình diễn đạt văn viết trong CV tiếng Anh bạn nên tránh các trường hợp như:
Đừng viết:“Having an excellent presentation skill (Sở hữu kỹ năng thuyết trình rất tuyệt vời)
Mà hãy viết: Presenting at many cinemas with groups of 50 to 500 people. ( Khả năng thuyết trình hội thảo từ 50 – 500 người)
– Bạn không quá quá chỉn chu và tô vẽ những kỹ năng tiếng Anh mà bản thân bạn có, bạn có thể làm tốt khi tham gia phỏng vấn trực tiếp.
Đăng bởi: Hà Trần
Từ khoá: Hướng dẫn viết CV bằng tiếng Anh từ A – Z
6 Điều Cần Biết Khi Viết Bản Cv Đầu Tiên
Lần đầu viết sơ yếu lý lịch (CV), bạn không khỏi cảm thấy lúng túng. Chúng tôi xin giới thiệu 6 lưu ý cơ bản giúp bạn có thể “ghi điểm” với nhà tuyển dụng qua bản CV:
1. Bắt đầu với những điều cơ bản
Nghe có vẻ hiển nhiên quá nhưng CV của bạn nhất định phải có tên, địa chỉ, số điện thoại và địa chỉ email.
Về địa chỉ, tốt nhất bạn nên ghi địa chỉ của bố mẹ. Với email, nên dùng email có tên của bạn trong đó để các nhà tuyển dụng dễ dàng nhận ra. Đồng thời, tránh dùng những email với những biệt danh đặc biệt đại loại như “[email protected]”, “[email protected]”.
2. Chọn đúng phong cách CV
Có ba dạng CV cơ bản:
– CV theo thời gian tập trung vào kinh nghiệm nghề nghiệp, liệt kê lại theo một trình tự thời gian.
– CV theo chức năng tập trung vào những kỹ năng.
– CV tổng hợp thích hợp nhất cho sinh viên mới ra trường, vì kỹ năng và kinh nghiệm các bạn chưa có nhiều. Viết theo dạng này, bạn vừa có thể nhấn mạnh vào các kỹ năng vừa có thể gây ấn tượng bằng một số kinh nghiệp mà bạn có. Nói chung bạn có thể chia CV ra làm 3 phần: Kinh nghiệp nghề nghiệp, kinh nghiệm học thuật, các hoạt động cộng đồng/ngoại khóa.
3. Khi bạn viết về kinh nghiệm, tốt nhất đi kèm luôn với các kỹ năng
Ví dụ, bạn đã từng bán hàng, như vậy chắc chắn bạn phải có kỹ năng giao tiếp, phục vụ khách hàng, đáng tin cậy, có khả năng làm việc theo nhóm cũng như độc lập và quản lý tiền bạc. Nếu bạn có kinh nghiệm trông trẻ, điều này có nghĩa là bạn có khả năng sắp xếp thời gian tốt, có tinh thần trách nhiệm.
Khi làm bất cứ một việc gì, bạn sẽ có kinh nghiệm về việc đó. Vì vậy đừng ngần ngại viết ra những công việc bạn làm nhưng tự cho rằng chẳng có gì quan trọng.
4. Chương trình học và các hoạt động tình nguyện phải rõ ràng
Đừng bao giờ nghĩ rằng trường học không có ý nghĩa gì đối với các nhà tuyển dụng. Những kỹ năng máy tính của bạn sẽ rất hấp dẫn và cần được nhấn mạnh. Bạn cũng nên nhấn mạnh thái độ học tập và những thế mạnh của bạn trong những bài tập ở trường, hay các dự án bạn tham gia.
Ví dụ, bạn từng cộng tác cho tờ báo của trường, hãy chỉ rõ các bài viết của bạn và những cố gắng của bạn để hoàn thành những công việc đó. Bạn cũng đừng bỏ qua các hoạt động ngoại khoá và các chương trình tình nguyện. Nếu bạn đã từng tham gia vào một chương trình nào đó, bạn sẽ có nhiều thứ để viết. Và như vậy, các nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn tốt hơn.
Advertisement
5. Cần biết một vài nguyên tắc khi viết CV
Trước tiên, cần sử dụng các động từ mạnh và tránh sử dụng “tôi”. Các từ như “phát triển”, “thúc đẩy”, “tổ chức”, “điều phối” có hiệu quả hơn “tôi đã làm” rất nhiều. Tiếp theo, hãy nhớ kiểm tra lại trước khi gửi đi. Lỗi chính tả là một lỗi lớn, thể hiện sự không cẩn thận và không chuyên nghiệp.
Ý Tưởng Kinh Doanh Quán Ăn Dành Cho Người Mới Lập Nghiệp
Mô tả tổng thể hoạt động kinh doanh quán ăn hiện nay
Để có một quán ăn ưng ý đầu tiên bạn phải lưu ý đến vị trí của quán ăn. Vị trí mà bạn đặt quán là những nơi gần trường học, khu làm việc văn phòng công sở. Khách hàng mục tiêu được xác định là nhân viên công sở, học sinh – Sinh viên, những người đi làm thuê,…
Diện tích kinh doanh quán tổng thể là 80m2. Hướng phục vụ có thể kể đến là: đồ ăn sáng, cơm trưa, cơm tối, đồ ăn vặt, các món ăn đặc sản vùng miền tùy loại. Bạn cần chú trọng đến màu sắc, hương vị và nguyên liệu món ăn phục vụ quán mình. Mỗi một vùng miền đều có hương vị và nét đặc trưng riêng. Dù quán bạn nằm trong khu vực nào thì đặc trưng ấy cũng không thay đổi. Tùy theo sở thích của từng vùng mà cách phục vị và món ăn sẽ phù hợp với nơi đó.
Một vấn đề cực kì quan trọng cần nhớ đến đó chính là thiết kế quán ăn sao cho thật bắt mắt và phù hợp khuynh hướng kinh doanh mà quán theo đuổi. Ngày nay, nhu cầu của thực khách ở các quán ăn nhà hàng không chỉ đơn thuần là thức ăn ngon. Ngon miệng, ngon mắt chính là nói đến vấn đề này. Phong cách thiết kế không nên qua loa cũng không rườm rà. Chủ yếu quán ăn của bạn phải có màu sắc riêng. Khách hàng sẽ ấn tượng với quán ăn, check – in và quảng bá cho quán một cách tự nhiên và chất lượng nhất.
Phân bố tài chính hiệu quả cho việc kinh doanh quán ăn
50 triệu là con số dự toán ban đầu ít nhất khi tiến hành kinh doanh quán ăn. Chi phí này bao gồm như sau:
Tiền thuê nhà 7 – 8 triệu
Thiết kế, trang trí,cải tạo nội thất
Số tiền còn lại được dùng làm tài chính lưu động và các chi phí khách
Các chi phí mà bạn cần phải chi bao gồm: Lương nhân viên, mua nguyên liệu thực phẩm, tiền thuê mặt bằng kinh doanh quán ăn hàng tháng, điện, ga, nước, thuế,… Như vậy dự toán một ngày bạn chi khoảng 3 – 5 triệu và lợi nhuận thu về từ 20 – 30%
Hướng dẫn trang trí và bố trí cửa hàng
Thiết kế quán ăn sao cho đẹp mắt, đơn giản và thu hút khách hàng là điều mà chủ kinh doanh cần lưu ý đến. Đầu tiên bạn phải trang trí gì?
Tên thương hiệu quán ăn
Hấp dẫn khách hàng đầu tiên là tên của quán. Tên quán ăn gắn liền với dịch vụ ăn uống, màu sắc của quán ăn. Ví dụ quán ăn của bạn phục vụ các món ăn dân dã miền tây thì trang trí cho tên thương hiệu lấy tiêu chí là mộc mạc. Các hình ảnh tượng trưng là chiếc đòn gánh, nón lá, lá chuối, bông lúa, áo bà ba,… Ngoài ra bạn có thể chọ màu vàng, đỏ, cam, xanh lá nhạt làm tone màu chính của quán kết hợp cùng một số màu nhất theo tỉ lể 6 -3-1 để quán ăn trở nên lung linh hơn.
Bố trí cửa hàng
Kết cấu của quán ăn phải theo bố cục hợp lí, khu nấu ăn, khu trình bày thành phẩm, khu phục vụ và khu lưu trữ nguyên liệu cần sắp xếp hợp lí. Khu phụ vụ khách hàng phải đảm bảo ánh sáng tối đa nhất. Bạn có thể tận dụng ánh sáng thiên nhiên từ chiếc của sổ và giếng trời được thiết kế khéo léo. Trang bị nguồn sáng cho buổi chiều tà là nhũng chiếc đèn led âm trần hoặc chiếc đèn có thiết kế đặc biệt. Những chiếc đèn này vừa có công dụng chiếu sáng vừa tạo điểm nhấn cho không gian.
Bạn đã có được một số thông tin hữu ích cho ý tưởng kinh doanh quán ăn của mình rồi đấy. Đừng ngại khó khăn, đừng ngại thử thách, hãy thể hiện ý chí của mình đi nào. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn.
Cách Ghi Người Tham Chiếu Khi Viết Cv Xin Việc – Joboko
Cách ghi phần người tham chiếu khi viết CV
1. Khi nào nên điền thông tin người tham chiếu trong CV xin việc?
Trong quá khứ, phần người tham chiếu được coi là bắt buộc trong tất cả các CV xin việc nhưng hiện nay, có một số doanh nghiệp có thể không yêu cầu ứng viên bao gồm mục này. Vì vậy, trước khi ghi nội dung phần này, bạn hãy đảm bảo mình đã đọc kỹ yêu cầu của nhà tuyển dụng, nhất là những bên có form riêng để ứng viên điền thông tin. Nhà tuyển dụng có thể chỉ thực sự quan tâm đến việc liên hệ với người tham chiếu của ứng viên khi họ cho bạn vào danh sách phỏng vấn hoặc danh sách trúng tuyển. Tuy vậy, nhìn chung thì người tham chiếu vẫn là một phần vô cùng quan trọng trong CV, không chỉ là cơ sở để nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên chính xác hơn, chân thực hơn mà ở một khía cạnh khác, giúp ứng viên tạo dựng hình ảnh tích cực hơn. Nhất là trong trường hợp người tham chiếu của bạn nói về bạn với rất nhiều kỹ năng xuất sắc, sự nỗ lực hoặc sáng tạo.
2. Nên ghi người tham chiếu khi viết CV xin việc như thế nào?
Các phần người tham chiếu trong CV xin việc nên được liệt kê ở cuối và hầu hết các mẫu CV online hiện nay đều có sắp xếp bố cục như vậy. Lý do là vì nội dung này không phải một phần của bản, bắt buộc của CV. Nếu để ở giữa CV, nó sẽ khiến bố cục và mạch nội dung bị ảnh hưởng, xen vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng của bạn – những phần chính mà nhà tuyển dụng nào cũng quan tâm. Vậy vấn đề lúc này là bạn nên ghi thông tin của bao nhiêu người tham chiếu vào CV? Các chuyên gia khuyên rằng tối đa bạn chỉ nên để 2 người tham chiếu, như vậy là đủ. Các chi tiết sau đây nên được liệt kê:
Chức vụ.
Công ty/Trường.
Bạn nên liệt kê các người tham chiếu của mình theo một định dạng rõ ràng, cấu trúc tương tự các phần khác trong CV. Trong trường hợp bạn thấy phần người tham chiếu đang chiếm nhiều chỗ trên CV, hãy thử một bố cục hoặc mẫu khác trước khi xóa thông tin.
3. Những ai phù hợp làm người tham chiếu trong CV của bạn?
Có một số điều cần cân nhắc khi bạn chọn ai làm người tham chiếu trong CV xin việc của mình. Như đã nói ở trên, tốt nhất là bạn có 2 thông tin tham chiếu – từ những người làm việc với bạn trong môi trường chuyên nghiệp. Thông thường thì sẽ là sếp cũ, là cấp trên của bạn ở các công ty trước đây, ví dụ như giám sát và quản lý trực tiếp. Còn nếu bạn đang gửi CV cho công việc đầu tiên của mình thì người tham chiếu nên là giáo viên, giảng viên trong trường đại học (Cố vấn học tập/Chủ nhiệm lớp và người hướng dẫn trong phòng thí nghiệm hoặc giảng viên nghiên cứu, v.v.).
Những người phù hợp để đưa vào tham chiếu trong CV xin việc
Đừng quên, điều tối quan trọng là bạn phải nhớ xin phép người tham chiếu của mình trước khi ghi thông tin của họ vào CV xin việc. Sẽ không chuyên nghiệp nếu một nhà tuyển dụng gọi cho người tham chiếu của bạn và biết rằng bạn chưa xin phép, tệ hơn là họ không nhớ gì/không biết rõ về bạn để nhận xét, chia sẻ thông tin. Ngoài ra, bạn cũng nên chia sẻ từ trước với người tham chiếu về loại công việc mà bạn đang ứng tuyển, qua đó họ có thể chuẩn bị sẵn sàng hơn nếu cần trao đổi với nhà tuyển dụng.
4. Những gì không nên viết vào phần người tham chiếu?
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Bước Viết Cv English It Dành Cho Dân Lập Trình trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!