Bạn đang xem bài viết 7 Bệnh Thường Tấn Công Trẻ Trong Mùa Lạnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Viêm VA : Ở bệnh này, các bé thường sốt cao, chảy mũi, lúc đầu chảy mũi trong, loãng, những ngày sau thường chảy mũi nhầy đặc. Một số bé bị nghẹt kín mũi dẫn đến không thở được, bứt rứt, khóc quấy và bỏ bú. Trước khi đến bác sĩ, phụ huynh cần giúp bé bằng cách làm sạch mũi thường xuyên.
Viêm amidan : Trẻ bị viêm amiđan cấp sẽ sốt cao từ 39 – 40 độ C, đau họng, khó nuốt, chảy nước miếng nhiều, mệt mỏi, biếng ăn, biếng chơi. Viêm amiđan rất dễ gây biến chứng nếu không được điều trị đúng.
Viêm họng cấp : Triệu chứng đầu tiên là đau họng khi nuốt, kèm theo sốt, khàn tiếng. Nguyên nhân gây bệnh là loại vi khuẩn liên cầu tan máu beta nhóm A. Bệnh có thể gây đau khớp, biến chứng dẫn đến bệnh thấp tim ở trẻ em.
Viêm tiểu phế quản : Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, thường sau khi thay đổi thời tiết, hoặc bị viêm họng, viêm mũi… Nhiều trường hợp trẻ chỉ sổ mũi trong, ho nhẹ vài cái, vẫn chơi và ăn uống bình thường. Nếu tình trạng này kéo dài, không điều trị đúng, trẻ dễ dẫn đến biến chứng bội nhiễm vi trùng gây viêm phế quản phổi rất nguy hiểm.
Bệnh suyễn : Thường gặp ở trẻ có cơ địa dị ứng như: có bệnh chàm, nổi mề đay, ngứa… Khó thở là biểu hiện điển hình, khó thở làm phập phồng cánh mũi, gây co kéo hõm ức, tiếng thở khò khè, môi tím, vẻ mặt sợ hãi. Nhiều trường hợp khó thở cấp tính cần xử trí cấp cứu kịp thời.
Phòng bệnh và chăm sóc
Để phòng tránh các bệnh trong mùa lạnh cho trẻ, các bậc cha mẹ cần tránh để trẻ bị nhiễm lạnh bằng cách giữ ấm cho trẻ trong buổi sáng và chiều tối. Nên cho trẻ mặc ấm, giữ không cho bị lạnh ngực, tránh nơi gió lùa. Không để chân trẻ bị ẩm ướt hoặc bị lạnh, nhất là khi đi ngủ.
Tăng cường sự dinh dưỡng, nhất là cho trẻ ăn các thức ăn nóng. Cần vệ sinh ăn uống và răng miệng cho trẻ thường xuyên để tránh nhiễm trùng. Hơn nữa, thói quen ngoáy mũi và bú tay của trẻ cần được khắc phục triệt để. Theo dõi và thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ tránh để những biến chứng không đáng có xảy ra.
Tiêm ngừa cúm cho trẻ khi có điều kiện, đặc biệt là các cháu đang mắc bệnh suyễn. Đến bác sĩ khám ngay khi thấy bé sốt từ 2 ngày trở lên hoặc có biểu hiện nghi ngờ bệnh.
Trong lúc bệnh, nên cho trẻ ăn thức ăn loãng, nhiều nước, dễ tiêu nhưng vẫn đầy đủ dưỡng chất như súp, cháo, sữa giàu năng lượng… đảm bảo đủ 4 nhóm bột đường, đạm, béo, rau và trái cây, chế biến hợp khẩu vị hàng ngày của trẻ. Tăng cường những thực phẩm giàu sinh tố A, C, giàu chất kẽm và chất sắt như thịt bò, gà, trứng, sữa, yaourt, nước ép trái cây, trái cây tươi, rau có màu xanh đậm, rau trái có màu cam, đỏ… giúp tăng cường sức đề kháng. Hạn chế những món ăn chiên xào quá nhiều dầu mỡ.
Trẻ bệnh không muốn ăn do đó nên chia nhỏ bữa ăn, cho ăn nhiều lần trong ngày, có thể 8-10 lần/ngày, mỗi lần ăn một ít, có thể cách khoảng 2 giờ cho trẻ ăn 1 lần. Nên khuyến khích trẻ ăn, có thể cho ăn tất cả những gì trẻ thích.
Theo ngoisao
Trẻ Sơ Sinh Bị Nổi Hạt Trắng Trong Miệng Là Biểu Hiện Bệnh Gì?
Hạt trắng hay mụn trắng trong miệng của trẻ thường xuất hiện ở vùng lưỡi, nướu, mặt trong má và môi, niêm mạc miệng với những triệu chứng như có nốt chấm màu trắng, mụn nước.
Thông thường, các nốt mụn này vỡ sẽ gây ra những vết loét nhỏ làm trẻ cảm thấy khó chịu khi ăn uống. Nếu ba mẹ không có phương pháp chăm sóc cũng như xây dựng chế độ ăn uống khoa học, phù hợp cho con thì những vết loét này sẽ lâu lành, nguy cơ viêm nhiễm cao.
Các nguyên nhân khi trẻ sơ sinh bị nổi hạt trắng trong miệng là:
Mụn trắng trong miệng bé có thể là do cặn sữa mẹ đọng lại trong khoảng 2 tháng đầu sau sinh.
Do trẻ dùng nhiều kháng sinh nên hệ vi khuẩn bên trong cơ thể bị rối loạn khiến các nốt trắng mọc ở miệng.
Một số trường hợp miệng hay nướu răng có đốm trắng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là do bệnh nấm miệng hay nhiễm trùng nấm Candida Albicans gây ra. Tình trạng này thường xuất hiện ở cả người lớn và trẻ nhỏ 6 tháng tuổi trở lên.
Răng miệng của trẻ không được vệ sinh sạch sẽ khiến cho các loại vi khuẩn sinh sôi, phát triển gây nên viêm nhiễm. Đặc biệt là đối với những bé bú bình nhưng núm vú lại không được làm sạch và khử trùng thật kỹ.
Bệnh chân tay miệng: Trẻ sơ sinh bị nổi hạt trắng trong miệng cũng có thể là triệu chứng của bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, mụn trắng sẽ xuất hiện ở nhiều vị trí hơn, như tay chân chứ không riêng ở khoang miệng.
Nếu mẹ đang dùng thuốc kháng sinh hay thuốc kháng axit, steroid, bị dị ứng, stress hoặc thường xuyên ăn đồ ngọt,… cũng sẽ dễ bị nhiễm nấm và lây sang cho con khiến trẻ xuất hiện các mụn trắng trong miệng.
Tình trạng này nhìn chung khá lành tính và sẽ nhanh hết nếu được phát hiện và xử lý sớm. Ngược lại nếu chậm trễ hay chữa trị sai cách sẽ khiến các vết loét lây sang khắp vòm họng, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, đau đớn, quấy khóc và dẫn tới biếng ăn, bỏ bữa, sụt cân. Thậm chí, những vết loét lan xuống thanh quản và họng, phổi hoặc dạ dày.
Chính vì thế, ngay khi phát hiện những triệu chứng bất thường trong khoang miệng của bé, các mẹ nên nhanh chóng đưa con tới gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Nếu trường hợp nốt mụn trắng trong miệng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ là cặn sữa mẹ hoặc nhiệt miệng thông thường thì sẽ không quá nguy hiểm, sẽ tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu nổi hạt trắng trong miệng kèm theo các dấu hiệu đau, khó chịu thì bố mẹ có thể áp dụng những cách sau để trẻ cảm thấy dễ chịu hơn:
Khi phát hiện các nốt mụn trắng ở trong khoang miệng của con, việc đầu tiên các mẹ nên làm là vệ sinh răng miệng cho trẻ sạch sẽ để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất, mẹ nên rơ lưỡi (trẻ sơ sinh) và đánh răng (trẻ lớn) cho con đều đặn 2 lần/ ngày.
Giặt sạch sẽ quần áo cho con, vệ sinh núm vú, đồ chơi và những vật dụng mà trẻ thường xuyên tiếp xúc để ngăn ngừa vi khuẩn tấn công gây ra tình trạng mụn trắng trong miệng.
Cho trẻ ăn những loại thực phẩm lỏng như cháo, súp, có tính mát để không làm trẻ thấy khó chịu.
Không cho trẻ ăn thức ăn quá cứng, mặn hoặc nóng vì sẽ khiến các vết loét đau, dễ viêm nhiễm nhiều và rất khó lành.
Nếu trẻ nhỏ thì tích cực cho con bú sữa mẹ, sữa công thức, với trẻ lớn hơn thì cho con uống nước lọc hoặc nước ép hoa quả.
Advertisement
Khi trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị nổi hạt trắng trong miệng, việc thực hiện những cách chăm sóc khoa học tại nhà là điều rất cần thiết để ngăn ngừa tình trạng viêm loét trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng nên đưa con đi khám bác sĩ khám và có phương pháp điều trị phù hợp. Bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của trẻ và hướng dẫn bố mẹ cách chăm sóc con hiệu quả.
Nguồn: Vinmec
Người Kháng Lệnh Tấn Công Hạt Nhân Việt Nam
Theo tạp chí Bulletin of the Atomic Scientists (Mỹ), câu chuyện bắt đầu vào sáng sớm 28.10.1962, thời điểm cao trào của cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Sĩ quan Bordne khi đó bắt đầu ca trực của mình đầy vẻ lo sợ. Vào thời điểm đó, nhằm đối phó với việc Liên Xô bí mật bố trí tên lửa nhắm vào Mỹ tại Cuba, toàn bộ lực lượng Mỹ được đặt trong tình trạng báo động Sẵn sàng phòng thủ cấp 2 (DEFCON 2), nghĩa là họ sẵn sàng chuyển sang chế độ DEFCON 1 chỉ trong vài phút.
Bordne khi đó đang phục vụ tại 1 trong 4 căn cứ tên lửa bí mật trên đảo Okinawa (Nhật Bản). Mỗi căn cứ có 2 trung tâm kiểm soát phóng tên lửa, với những tổ phụ trách bao gồm 7 thành viên. Với sự hỗ trợ của các thành viên tổ trực, mỗi sĩ quan phụ trách khai hỏa của mỗi trung tâm chịu trách nhiệm quản lý 4 tên lửa hành trình Mace B được gắn các đầu đạn hạt nhân Mark 28.
Đầu đạn này có sức công phá tương đương 1,1 megaton TNT, tức mạnh hơn 70 lần quả bom hạt nhân Mỹ từng ném xuống Hiroshima hay Nagasaki. Với tầm bắn khoảng 2.400 km, từ Okinawa có thể bắn tới Hà Nội, Bắc Kinh, Bình Nhưỡng và các căn cứ của Liên Xô ở Vladivostok.
Nhưng lần này thì khác: lần đầu tiên trong lịch sử, các mật mã đã trùng khớp. Số phận của thế giới như ngàn cân treo sợi tóc khi chỉ huy của Bordne là đại úy William Bassett mở chiếc túi của mình để xem liệu chuỗi ký tự mà ông đang nắm giữ có trùng khớp với phần cuối cùng của chuỗi mã hay không. Và chúng đã hoàn toàn trùng khớp. Điều này cho phép ông mở phong bì để đọc các chỉ thị phóng tên lửa tại căn cứ của mình. Tuy nhiên, ông này đã từ chối thực thi lệnh tấn công hạt nhân.
Bản lĩnh của chỉ huy
Bordne nhớ lại lúc đó có điện thoại nội bộ vang lên, và một sĩ quan phụ trách phóng tên lửa khác cho hay danh sách mục tiêu của anh ta có 2 mục tiêu không thuộc lãnh thổ Liên Xô. Đại úy Bassett sinh nghi tại sao lại có những nước khác là mục tiêu tấn công của Mỹ thay vì Liên Xô, và cho rằng có vẻ như đã có một sự nhầm lẫn nào đó.
Theo quy trình, căn cứ phải nhận được lệnh chuyển sang chế độ DEFCON 1, mức báo động cao nhất trước khi tung đòn tấn công hạt nhân. Vì vậy, Bassett quyết định không khai hỏa mà gọi cho Trung tâm tác chiến tên lửa và giả vờ như chưa nghe rõ mệnh lệnh phóng, với hy vọng rằng điều này sẽ giúp những người ở trung tâm truyền lệnh có thời gian nhận ra sơ suất và có biện pháp khắc phục.
Một hồi sau, Bassett nhận được điện thoại của Trung tâm chiến dịch tên lửa truyền đạt chỉ thị mới là không phóng tên lửa. “Không ai trong chúng ta được phép trao đổi bất cứ điều gì đã xảy ra tối nay, ý tôi nói là mọi thứ. Không trao đổi ở doanh trại, quán bar, hay ngay ở đây, tại căn cứ này. Các bạn thậm chí không được viết thư về nhà để kể lại chuyện này. Tôi đang nói hoàn toàn rõ ràng về vấn đề này, đúng không?”, ông Bassett được cho là đã nói với các nhân viên dưới quyền sau khi cuộc khủng hoảng đi qua.
Chính sự đa nghi và thận trọng của ông Basset đã giúp Liên Xô tránh được một đòn tấn công hạt nhân và quốc tế không phải chứng kiến một cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 3. Ông Bassett qua đời vào năm 2011, và trong cuộc đời của mình, ê kíp của ông đã tuân thủ nghiêm ngặt mệnh lệnh trên. Vì thế dư luận vẫn “mù tịt” về sự cố đáng sợ cho đến ngày hôm nay.
Cách Điều Trị Bệnh Trĩ Ở Trẻ Em
Bệnh trĩ ở trẻ em khiến nhiều người đôi khi lầm tưởng là một triệu chứng bệnh khác chứ không phải trĩ. Sự thật hoàn toàn ngược lại. Trẻ em cũng là một trong những đối tượng củabệnh trĩ. Các bậc phụ huynh nên tìm hiểu về cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ em để giúp con em mình điều trị bệnh dễ dàng và hiệu quả hơn.
Có rất nhiều các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, các mẹ cần lưu ý vì mức độ nguy hiểm khi bệnh biến chứng ở trẻ em cũng không kém người trưởng thành. Phần lớn nguyên nhân gây ra bệnh này là do chế độ ăn uống, vệ sinh kém…
Trong giai đoạn phát triển, cơ hậu môn của trẻ tương đối yếu, mối liên hệ giữa trực tràng và hậu môn vẫn còn lỏng lẻo, thêm vào đó, xương cùng và trực tràng lại nằm trên cùng một đường thẳng, vì thể trực tràng dễ dàng bị di động lên phía trên. Vì thế, nếu cha mẹ không chú ý đến điểm này mà để trẻ ngồi bô quá lâu, khi trẻ dùng lực và phải nín thở, áp lực trong bụng tăng cao, trực tràng phải chịu một lực ép xuống và dễ dàng bị lòi ra ngoài khoang ruột.
Đồng thời, ở tuổi này, sau khi trẻ đi vệ sinh xong, hậu môn không tự động co lại nhiều, vì thế trực tràng một khi đã bị “rơi xuống” thì khó có thể lập tức co lại vị trí ban đầu, hiện tượng này gọi là bệnh trĩ. Trẻ bị bệnh trĩ nếu nhẹ, sau khi đi đại tiện, trực tràng sẽ tự động co trở lại, lặp lại nhiều lần sẽ nặng hơn, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến chảy máu, phù thũng…
Cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ em
Việc điều trị bệnh trĩ ở trẻ cần căn cứ vào đặc điểm phát triển của trẻ để áp dụng phương pháp giữ gìn bảo vệ. Cha mẹ lưu ý, ở trẻ nhỏ thường hay gặp bệnh sa trực tràng có biểu hiện rất giống với bệnh trĩ, vì vậy khi trẻ có các biểu hiện như đại tiện ra máu, khối sa đỏ tươi, thì nên nghĩ đến bệnh sa trực tràng trước.
Việc điều trị bệnh trĩ ở trẻ cần căn cứ vào đặc điểm phát triển của trẻ để áp dụng phương pháp giữ gìn bảo dưỡng. Ở nhà, gia đình có thể áp dụng một trong cách sau để hạn chế tác hại của bệnh:
– Điều chỉnh chế độ ăn uống của trẻ, tránh chỉ cho ăn một loại thức ăn; nên thường xuyên cho trẻ ăn các rau củ, hoa quả tươi ngon và mật ong, để tránh cho trẻ bị táo bón.
– Hình thành thói quen đại tiện đúng giờ, tốt nhất một ngày đại tiện một lần.
– Giữ gìn vệ sinh của hậu môn, nên rửa nước nóng sau khi đại tiện và trước khi đi ngủ hoặc dùng thuốc xông hơi bên ngoài như: thuốc xông hơi tổng hợp từ cây kinh giới, …để cải thiện được tuần hoàn máu ở cửa hậu môn, hỗ trợ điều trị bệnh.
Ngoài ra một số bài thuốc đông y cũng có tác dụng rất hiệu quả trong việc điều trị trĩ cho trẻ như:
Có thể dùng loại canh có tác dụng lời khí: Hoàng kì, đảng sâm, ngũ bội tử, kha tử, bạch truật, kim anh tử, cốc nha, sơn tra mỗi loại 10g; thăng ma 3g, cam thảo 6g. Mỗi ngày một thang, đun sôi, ngày uống hai lần.ngoài ra cho thêm bột đầu ba ba 3g, mỗi ngày 2 lần. Ba ba để cả đầu, đặt trên một tấm sành, sấy khô, nghiền thành bột.
– Trị liệu ngoài: Có thể sử dụng 5 loại bột thuốc: Ngũ bội tử 12g, con hàu, long cốt, mỗi loại 12g, chỉ thực 3g. Bốn vị thuốc đầu nghiền chung thành bột mịn, sau đó cho bạch dược Vân Nam vào trộn lẫn, dùng bôi ngoài. Đầu tiên người bệnh ngồi ngâm trong nước muối ấm nồng độ 3%, sau đó dùng thuốc bội ngoài, sau đó lại dùng hỗn hợp bột rắc lên một lớp mỏng trên bề mặt lớp loét, sau đó nằm nghỉ khoảng một giờ, thông thường dùng 3- 5 ngày thì sẽ khỏi. Hoặc dùng dung dịch được chế biến từ thảo mộc: Vỏ quả lựu, ngũ bội tử, phèn chua nghiền thành bột mịn, sắc nước, dùng để rửa ngoài hậu môn, mỗi ngày 2 lần, hiệu quả rất nhanh.
Công Thức Làm 7 Loại Nước Uống Giải Nhiệt, Đẹp Da Mùa Hè
1. Rau má nước dừa
Nguyên liệu
Rau má: 200 gr
Nước dừa: 400 ml
Đường trắng: 2 muỗng canh
Muối: 1/2 muỗng cà phê
Cách làm
Rau má rửa sạch, bỏ những lá bị dập úa. Dừa chọn loại có cơm dừa mềm để dễ nạo và ăn ngon hơn. Cho vào máy xay sinh tố 200gr rau má, 400ml nước dừa, 2 muỗng canh đường và 1/2 muỗng cà phê muối.
Chọn chế độ xay nhuyễn các nguyên liệu. Lọc bỏ xác rau má qua rây, chỉ giữ lại nước.
Nạo sẵn cơm dừa để riêng. Rau má dừa có thể giữ lạnh rồi uống hoặc uống chung với đá viên cũng rất ngon. Thêm cái dừa lên trên và tận hưởng thôi nào.
Rau má dừa có mùi thơm đặc trưng của rau má, vị ngọt thanh của nước dừa tươi cộng với cái dừa béo béo, trưa hè nóng bức hoặc những ngày thời tiết nắng nóng mà có ly rau má dừa bên cạnh thì còn gì tuyệt hơn.
2. Nước sâm bí đao
Nguyên liệu
Bí đao: 1 kg
Thục địa: 10 gr
Nước: 4 lít
Lá dứa: 5 lá
Muối: 1/3 muỗng cà phê
Đường phèn: 150 gr
Cách làm
Bí đao rửa sạch ko cần gọt vỏ xắt miếng mỏng. Thục địa xắt nhuyễn. Lá dứa rửa sạch.
Cho cả bí đao và thục địa, muối vào nồi nước rồi nấu đến khi bí thật nhừ. Khi bí đã chín nhừ cho lá dứa vào để lửa khoảng 5 phút nữa thì tắt lửa.
Đợi nồi bí giảm nóng thì lược bỏ xác bí, lấy phần nước cho đường phèn vào khuấy tan và cho vào tủ lạnh để uống dần. Để tủ lạnh có thể dùng đc 3 đến 5 ngày. Nếu thích khi uống có thể cho thêm đá.
3. Nước chanh sả hạt chia
Nguyên liệu
Chanh: 3 trái (Lớn)
Hạt chia: 5 muỗng cà phê
Sả: 4 cây
Đường trắng: 200 gr
Cách làm
Sả cắt bỏ phần lá và thân già rồi cắt khúc nhỏ 5cm. Cho sả vào nồi nấu cùng với 200gr đường và 250ml nước đến khi sôi thì hạ nhỏ lửa, đun liu riu 15 phút rồi tắt bếp. Vậy là đã xong phần syrup sả. Bạn có thể làm nhiều hơn cho vào chai bảo quản trong tủ lạnh để dùng dần.
Chanh vắt lấy nước cốt. Mình sử dụng chanh Úc nên quả lớn hơn chanh thường, 3 trái vắt được khoảng 180ml nước cốt chanh.
Cho vào bình nước chanh vừa vắt cùng với 250ml nước lọc, 1/2 số sirup sả rồi khuấy đều. Nêm nếm và thêm bớt syrup sả tùy khẩu vị. Đến đây bạn có thể cho trực tiếp hạt chia vào hoặc ngâm chia với nước ấm cho nở trước rồi vớt vào bình, khuấy đều rồi thêm đá là có thể dùng được rồi.
4. Nước chanh sữa
Nguyên liệu
Chanh: 4 trái
Nước: 1 3/8 lít
Đường trắng: 120 gr
Sữa đặc: 6 muỗng canh
Cách làm
Trái chanh đem rửa thật sạch rồi cắt thành miếng nhỏ. Cả nước, chanh và đường chia làm 2 phần. Lần lượt cho từng phần vào máy xay nhuyễn. Sau đó đỗ hỗn hợp đã xay ra rây lọc lấy nước bỏ bã. Cuối cùng chế nước chanh vào bình, cho sữa đặc vào khuấy tan đều, thêm đá là có thể thưởng thức.
5. Nước mía lau, củ năng hạt chia đường phèn
Nguyên liệu
Mía: khoảng 6 đoạn dài 15cm
Củ năng (củ mã thầy): 200-300gr
Lá nếp (lá dứa): 4 lá
Hạt chia: tuỳ ý thích nhiều hay ít, khoảng 3-4 thìa canh ăn phở
Đường phèn: 100gr (độ ngọt tuỳ theo ý thích, nếu thích uông nhạt thì không cần cho đường phèn cũng được vì lúc nấu mía cũng tiết ra nước ngọt rồi)
Nước trắng: 2 lít
Cách làm
Củ năng mua sẵn loại người ta gọt vỏ về đỡ mất công gọt,nếu mua cả củ nguyên thì về rửa thật sạch bùn đất,gọt vỏ,tráng qua nước đun sôi để nguội.Thái miếng nhỏ vừa ăn.
Lá nếp rửa sạch,để lại một lá sau trang trí,còn lại cuộn tròn thành một cuộn cho gọn.
Cho mía cùng 2 lít nước vào nồi cùng đường phèn (mùa hè có thể đun thêm nước khoảng 3-4l tuỳ ý,để ngăn mát tủ lạnh uống trong hai ngày).Đun sôi các nguyên liệu, hạ lửa nhỏ đun liu riu khoảng 15-20p cho mía tiết ra chất ngọt.
Sau 15-20p,dùng cái rây lọc qua một lần nước mía cho sạch cặn mía.Đổ nước mía vào nồi, thêm củ năng và lá dứa đun thêm 10p nữa, nêm nếm theo sở thích và tắt bếp để nguội.
Cho nước mía củ năng vào ngăn mát tủ lạnh,khi uống hoà thêm chút hạt chia đã ngâm nở.Không cần thiết cho đá và uống lạnh để giải khát. Trẻ con bà bầu đều uống được.
Ngoài ra mọi người cũng có thể kết hợp các nguyên liệu trên với: râu ngô, rễ cỏ tranh, hạt sen cũng rất tốt và mát nếu tìm đủ được các nguyên liệu.
6. Nước chanh, cà rốt
Táo tây 1 trái gọt bỏ vỏ, cắt hạt lựu rồi cho vào máy xay nhuyễn cùng 1 củ cà rốt, thêm 1 muỗng canh nước chanh vắt vào và khuấy đều, thêm một ít đường cho dễ uống.
Món này dùng lạnh sẽ rất ngon, không chỉ thế còn có tác dụng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, cải thiện thị lực, thích hợp với trường hợp mắt bị mệt mỏi.
7. Nước mía ép thơm
Nguyên liệu
Nước mía: 400 ml
Thơm: 1/4 trái
Cách làm
Thơm mua về rửa sạch, chỉ sử dụng 1/4 miếng thơm cho 400ml nước mía. 1/4 miếng thơm bạn cắt nhỏ, dằm và vắt lấy nước ép thơm. Cho lần lượt 400ml nước mía (nước mía phải tươi và ngọt) và 30ml nước ép thơm vào máy xay sinh tố, bấm nút cho máy chạy khoảng 30s là được.
Cho đá viên vào ly, rót nước mía ép thơm vào quậy đều rồi uống lạnh. Nước mía vốn dĩ có hương vị đơn thuần là ngọt dịu, về sau được nhiều người pha chế với nhiều loại khác nhau như người Sài Gòn hay cho thêm tắc vào cho ra ly nước mía thêm phần ngon. Thì ngày nay nhiều người còn pha chế thêm nước ép thơm cùng nước mía cho ra thức uống bổ dưỡng, và vitamin có trong trái thơm giúp cho hệ tiêu hóa của bạn tốt hơn.
Đăng bởi: Lâm Huyền Nguyen
Từ khoá: Công thức làm 7 loại nước uống giải nhiệt, đẹp da mùa Hè
Bệnh Da Vảy Cá Thông Thường • Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da – Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tphcm
Bệnh da vảy cá thông thường hay thường được gọi tắt là bệnh da vảy cá là một rối loạn da di truyền thường gặp khiến tế bào da chết tích tụ tạo vảy dày từng lớp, khô trên bề mặt da.
Da người là bộ phận lớn nhất của khung hình, tiếp đón nhiều tính năng quan trọng. Tính chất của da là luôn luôn thay đổi với sự Open những tế bào mới ở lớp đáy sửa chữa thay thế cho những tế bào sừng bong ra trên mặt phẳng da. Nhưng do ảnh hưởng tác động của gene phối hợp với điều kiện kèm theo từ môi trường tự nhiên, thói quen chăm nom da khiến tính năng của hàng rào da đổi khác dẫn đến bệnh da vảy cá .Bệnh da vảy cá là thực trạng bệnh di truyền có sự biến hóa không bình thường của lớp thượng bì, khiến da khô, dày và bong vảy, vảy giống như vảy cá. Da vảy cá, tên khoa học là Ichthyosis Vulgaris ( IV ) trong đó từ Ichthyosis có nguồn gốc trong tiếng Hy Lạp nghĩa là cá, thường Open ở độ tuổi từ khi mới chào đời, tỉ lệ mắc bệnh khoảng chừng 1 trên 250 – 1000 người .
Không có sự khác biệt giữa chủng tộc và giới tính. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng tương ứng với thể dị hợp và đồng hợp.
Bệnh tương quan theo mùa, thường nặng lên vào mùa đông, nhiệt độ không khí thấp đặc biệt quan trọng nếu dùng những loại sữa tắm nhiều chất kiềm sẽ làm bệnh xấu đi .
Bệnh da vảy cá gây ra bởi sự đột biến mất tính năng của trong gene filaggrin. Sự biến đổi thể hiện filaggrin dẫn đến không bình thường quy trình sừng hoá của da với suy giảm tính năng hàng rào da và tăng mất nước qua thượng bì .Bệnh thường bộc lộ sớm từ nhỏ và diễn tiến thuận tiện theo khunh hướng giảm dần khi trưởng thành. Da khô với những vảy da thường tập trung chuyên sâu ở bụng và mặt duỗi của chi và thường không bị ở mặt gấp chi. Tăng sừng ở lòng bàn tay – chân thường điển hình nổi bật ở những nếp gấp tự nhiên và hoàn toàn có thể làm nứt da, đau và chảy máu .
Việc mất công dụng hàng rào da trong bệnh da vảy cá thường tương quan tới cơ địa dị ứng với trên 50 % bệnh nhân mắc viêm da cơ địa sớm .
Chẩn đoán
Triệu chứng của bệnh da vảy cá là những vảy nhỏ hình đa giác, rõ ở những mặt phẳng duỗi của chi. Màu sắc của vảy hoàn toàn có thể trắng, xám hoặc nâu và ở những bệnh nhân da tối màu thì vảy cũng đậm màu hơn. Vảy hoàn toàn có thể to hơn ở chi dưới .
Điều trị
Điều trị lâu dài của bệnh da vảy cá chính là sử dụng kem hoặc mỡ dưỡng ẩm thường xuyên và liên tục. Kem dưỡng ẩm chứa ceramides và các lipid cần thiết khác phải được bôi trực tiếp lên da ít nhất là 2 lần mỗi ngày trong đó một lần là ngay sau khi tắm.
Đối với những loại sữa tắm, tốt nhất nên chọn những loại không chứa xà phòng để hạn chế gây hại đến hàng rào da. Hạn chế tắm nước nóng, ngồi máy lạnh nhiều để giảm thực trạng khô da .Đối với những trường hợp nặng, da khô dày cần bổ trợ thêm những chất ly tách tế bào sừng như AHA, acid salicylic, hay urea. Đối với những loại sản phẩm này, nên số lượng giới hạn diện tích quy hoạnh bôi không quá rộng để tránh hiện tượng kỳ lạ hấp thu body toàn thân. Ngoài ra, retinoids tại chỗ cũng được dùng hàng ngày trong khoảng chừng vài tuần đến vài tháng mang lại hiệu suất cao làm giảm hiện tượng kỳ lạ tăng sừng .Một số trường hợp nặng, retinoids đường uống như isotretinoin hay acitretin cũng cho hiệu suất cao không thay đổi, tuy nhiên nên tránh sử dụng ở trẻ nhỏ. Nếu kèm theo ngứa hay viêm da cơ địa, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể phối hợp thêm với corticosteroids bôi tại chỗ và thuốc kháng histamin đường uống .
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Bệnh Thường Tấn Công Trẻ Trong Mùa Lạnh trên website Zlmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!